Những Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển hiệu quả ngành thủy sản Nghệ An

MỤC LỤC

1 - Các nguồn vốn cho nuôi trồng thủy sản Nghệ An

Thủy sản đó tăng so với trớc, hiệu quả rừ nột từ cỏc năm gần đõy tăng trởng trong ngành Thủy sản, nhìn chung khá ổn định và rất mạnh, sản lợng tăng nhanh, bộ mặt nông thôn nơi nuôi trồng, đánh bắt ngày đổi mới. Nguồn kiều hối là nguồn tiền mà các công dân nớc sở tại định c ở nớc ngoài đầu t về, ở Việt Nam chúng ta đang trong giai đoạn còn nghèo nên lợng tiền này mỗi năm đổ về là một nguồn rất quan trọng trong chiến lợc nhằm đầu t xây dựng và phát triển xã hội.

2 - Hình thức huy động và sử dụng vốn đầu t cho phát triển ngành Thủy sản Nghệ An

Đây là hình thức huy động nhằm mục đích để bù đắp, bù chi NSNN và đáp ứng nhu cầu chi tiêu đầu t phát triển trong kế hoạch ngân sách hàng năm đợc duyệt, với hình thức ngày càng đa dạng, thời gian vay vốn với lãi suất cao khác nhau cho từng hình thức cụ thể đã thích hợp với những nhu cầu gửi tiền chủ nguồn chủ sở hữu vốn. Với u điểm là độ rủi ro thấp vì do NSNN bảo lãnh thanh toán nên nó rất thích hợp với tâm lý của ngời dân, các đơn vị tổ chức kinh tế đầu t vốn cho Nhà nớc để đáp ứng nhu cầu đầu t của một công trình cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định, tránh lãng phí vốn đầu t.

1 - Đầu t ngân sách theo các dự án trọng điểm

Hiện nay các câu lạc bộ doanh nghiệp có chiều hớng tăng thêm thành viên, Từ đõy cỏc doanh nghiệp sẽ hừ trợ kinh doanh cựng nhau bằng cỏch trao đổi sản phẩm, hạn chế số vốn lu động của từng doanh nghiệp.

2 - Tín dụng vốn cho phát triển thủy sản

Phơng thức này kích thích, động viên phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo niềm tin cho các ng dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội.

1 - Thực trạng phát triển ngành Thủy sản Nghệ An 1.1 - Một số đặc điểm về ngành Thủy sản Nghệ An

Hơn nữa sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc với hàng loạt chính sách u tiên khuyến khích phát triển ngành thủy sản trong những năm gần đây, cùng với việc củng cố xây sựng quan hệ sản xuất BVMT và BVNL thủy sản sẽ tạo điều kiện tốt cho ngành phát triển sau này. Sở Thủy sản Nghệ An chịu trách nhiệm nắm bắt tình hình sản xuất thủy sản trến địa bàn tỉnh báo cáo trực tiếp với UBND tỉnh kết quả đạt đợc và những nhu cầu đòi hỏi của các cơ sở sản xuất, từ đó sẽ giúp cho UBND định hớng phát triển kinh té thủy sản trong những năm tiếp theo. Bên cạnh sự phát triển đội tàu khơi từ chơng trình khai thác vùng khơi của Chính phủ, nhân dân Nghệ An thực sự thấy đợc tính hiệu quả, sự cần thiết của việc đầu t thay đổi công nghệ tiên tiến chế biến, khai thác thủy sản nên đã mạnh dạn vay vốn đóng mới nhiều tàu có công suất mã lực lớn.

Hơn nữa, những thiết bị khai thác hàng hải hiện đại nh dò cá, thông tin vô tuyến, định vị vệ tinh Không những chỉ… trng bị ở những đội tàu khơi mà đã phổ biến trang bị cho các loại tàu khác, nhất là huyện Quỳnh Lu, Cửa Lò, Nghi Lộc. Ngoài ra cả tỉnh còn có trên 1.700 tổ hợp, tập đoàn, công ty TNHH, Ngành Thủy sản đó cú một phũng chuyờn theo dừi, t vấn cho cỏc đơn vị trong quỏ trỡnh chuyển đổi và xây dựng (đặc biệt trong xây dựng điều lệ, quy chế quản lý), trong việc tổng kết mô hình, hội thảo để tìm ra con đờng đi thích hợp.

1 - Mức độ huy động vốn trong những năm qua

II - Thực trạng huy động vốn đầu t để phát triển nuôi trồng thủy sản Nghệ An. kiệm có kỳ hạn, trái phiếu NHTM, kỳ phiếu) chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Riêng Ngân hàng Nông nghiệp và Nông thôn ngày càng là địa chỉ tin cật của khách hàng gửi tiền và vì vậy khách hàng đến gửi tiền ngày càng đông. Nhà nớc có chính sách mở rộng quan hệ bang giao với các nớc khác về lĩnh vực kinh tế trong đó có quan điểm mở rộng chính sách đầu t.

Chính vì vật mà ngày càng đông các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vốn vào Việt Nam, số tiền vốn ở nguồn này đổ vào Nghệ An tăng qua từng năm. Đặc biệt là hiệ có các việt kiều đang có xu hớng đàu t tiền vào công trình và đầu t tái sản xuất, có h- ớng trở lại địa phơng sinh sống.

2 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Thủy sản Nghệ An

Vòng quay vốn lu động

Điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn lu động có hiệu quả trong thời gian gần đây. Xem xét mức độ ảnh hởng của doanh thu và vốn lu động bình quân tới vòng quay. Ngành Thủy sản Nghệ An đã đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh và bớc đầu có kết quả tốt.

Tuy nhiên cần có biện pháp hữu hiệu hơn nhằm tiết kiệm các yếu tố đầu vào, vòng quay vốn lu động cần phải đẩy nhanh, mạnh hơn nữa trong thời gian tíi.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động

Xem xét mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn l- u động.

1 - Quan điểm cơ bản

Thứ sáu: Trong vấn đề huy động vốn cần phải đa dạng các hình thức huy. Đầu t những dự án quan trọng, đòi hỏi tính cấp bách phát triển kinh tế cân đối nghành nghề.

2 - Định h ớng huy động và sử dụng vốn đầu t

Huy động vốn phải đợc tính toán dựa trên nhu cầu cần thiết và đảm bảo tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay, có phơng án chủ động chi trả, chi đến hạn. Công tác huy động vốn phải đợc thực hiện đúng đờng lối của Đảng đề ra "Huy động trong nớc là quyết định, huy động vốn nớc ngoài là quan trọng" và vận dụng kinh doanh để đảm bảo thích ứng với điều kiện Kinh tế - Xã hội của đất nớc. Đối với nguồn huy động của nớc ngoài, tranh thủ thu hút nguồn vốn ODA và nguồn vốn từ các tổ chức tài chính thế giới, tập tung vào CSHT nông thôn.

Đối với vốn viện trợ không hoàn lại cần u tiên cho những vùng chậm phát triển CSHT yếu kém, lạc hậu nh các huyện Thanh Chơng, Con Cuông, Quế Phong Quỳ Châu. - Mở rộng và phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, quỹ tiết kiệm qua bu điện nhằm huy động tối đa tiền nhàn rỗi của mọi thành phầm kinh tế.

1 - Những giải pháp để huy động vốn trong thời gian tới

Mấy năm gần đây, nuôi trồng, đánh bắt, khai thác hải sản tăng nhng lại không bền vững, do đó để nghành thuỷ sản đạt mục tiêu sản xuất đề ra một cáh bền vững thì một trong những nhân toó quan trọng, tích cực là CSHT trong nuôi trồng, chuyển giao đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến hải sản. Việc cải tiến cơ chế quy định lãi suất cũng là một vấn đề quan trọng trong việc huy động vốn đầu t bởi lẽ nh chúng ta biết, việc quy định lãi suất một cách hợp lý nó không những thu hút tiền gửi lẫn tiền vay mà nó còn đảm bảo một tâm lý yên tâm, thoải mái đối với nguồn đầu t (ngời gửi và ngời vay). Dựa vào uy tín của Nhà nớc, lãi suất của các khoản vay của Nhà nớc có thể thấp hơn lãi suất chính khoá, kỳ phiếu, cổ phiếu của các thành phần kinh tế khác, nhng không vì thế mà quy định lãi suất quá thấp, chỉ mang tính đặc trng, nếu không sẽ không thu hút đợc tiền vay.

Chúng ta phải xác định một mức phí sử dụng mà nguồn hơng lợi từ công trình phải trả sao cho thời gian thu hồi vốn không qua lâu phí thu hồi đợc đầy đủ, hấp dẫn đợc các nhà đầu t mà lại phải phù hợp với mức thu nhập của ngời sử dụng, ngời dân vừa trử đợc phí sử dụng, vừa đợc cải thiện đời sống. Những khoản tiền thu từ phí sử dụng các công trình cơ sở hạ tầng sẽ có tác dụng tăng thêm nguồn thu cho quỹ xây dựng để đầu t trở lại nâng cấp và sửa chữa, xây dựng mới các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn và cũng hạn chế đến mức thấp nhất hiện tợng tiêu dùng quá mức không cần thiết.

2 - Giải pháp sử dụng vốn đầu t trong thời gian tới

Đầu t phát triển nuôi tôm sú tạo vùng nguyên liệu xuất khẩu: phát triển tập trung vùng nuôi thâm canh, bán thâm canh tôm sú ( thâm canh 500 ha đạt năng suất 2- 3 tấn / ha, vùng quảng canh cải tiến đạt năng suất 500kg/ ha). - Đầu t hỗ trợ du nhập, phát triển một số thuỷ đặc sản có giá trị xuất khẩu và giá, kinh tế cao nh: cá bống trợng, cá thát lát, tôm càng xanh, tạo vùng… nguyên liệu tập trung. Trong điều kiện nớc ta hiện nay chiến lợc đầu t nói chung và chính sách đầu t trong nông nghiệp và nông thôn nói riêng gắn liền với yêu cầu CNH - HĐN đất nớc mà nhất là cải cách một bớc trong nông nghiệp và phát triển nông thôn chúng ta cần phải có các yếu tố nội sinh để làm tiền đề.

Song thực tế CSHT nông thôn của nớc ta hiện nay quá yếu kém, ngèo nàn, lạc hậu, xây dựng sửa chữa chậm chạp, chắp vá liên tục nhất là các cônbg trình giao thông, thuỷ lợi, điện lới không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của ng dân. Thực tế là do nhà nớc cha quan tâm đầu t phát triển thoả đáng, vốn đầu t cho phát triển CSHT nông thôn còn hạn chế, vônbs ngân sách dành cho nghành thuỷ sản cha đáp ứng đợc nhu cầu cần đầu t.