MỤC LỤC
Cổ phần là số vốn tối thiểu mà mỗi cổ đông tham gia đầu t vào Công ty cổ phần, trị giá mỗi cổ phần thống nhất trong cả nớc là 100.000đồng (một trăm nghìn đồng) cho các Công ty cổ phần. • Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để xử lý mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, từ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội.
Về bản chất, cổ phần hoá chính là phơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thái kế hoạch một chủ sở hữu Nhà n- ớc thành Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu để vừa tạo động lực cho các cá nhân có sở hữu có thêm lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh, làm cho họ không ngừng phát huy lao động sáng tạo, vừa huy động đợc vốn cho Doanh nghiệp. Tơng ứng với hiệu quả kinh doanh, thu nhập của ngời lao động trong các Doanh nghiệp cũng tăng từ 1,5 - 4 lần (Trong đó phải kể đến các Công ty kinh doanh có hiệu quả cao nh REE, SACOM, Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển, CTCP bông Bạch Tuyết, CTCP chế biến hàng xuất khẩu Long An.
Tạo ra sức mạnh, sức cạnh tranh cho các Doanh nghiệp Nhà nớc và hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng hiện nay và sau này. Do vậy, có thể thấy, những đơn vị lựa chọn cổ phần hóa theo hình thức này là những đối tợng thực sự có t tởng tích cực đối với công tác cổ phần hóa, thực sự có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh sau khi Doanh nghiệp đ- ợc chuyển đổi thành Công ty cổ phần, chứ không phải cổ phần hóa để "đối phó", lấy số lợng thay vì chất lợng.
Do vậy, trong rất nhiều vấn đề phải làm nh: đề ra các chính sách về thơng mại, đầu t, tỷ giá; các chính sách phát triển công nghiệp; chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn, thì vấn đề đổi mới quản lý Doanh nghiệp Nhà nớc cả về cơ cấu và cơ chế quản lý là một vấn đề đợc Đảng, Quốc hội và Chính phủ coi là then chốt và cấp bách. Để chuẩn bị cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc, Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Chính phủ (gọi tắt là các Bộ), Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi tắt là UBND tỉnh), các Tổng Công ty 91 phải:. Chính phủ và bảng danh mục Doanh nghiệp Nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá ban hành kèm theo Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998, lập danh sách Doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá từng năm báo cáo Thủ tớng Chính phủ và gửi cho Doanh nghiệp để thực hiện. Riêng các Doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty 91 sau khi có ý kiến phê duyệt của Thủ tớng Chính phủ sẽ tổ chức thực hiện cổ phần hoá. 2) Quyết định từng Doanh nghiệp cổ phần hoá trong từng năm và quyết định thành lập Ban đổi mới quản lý Doanh nghiệp, thành phần gồm: Giám đốc (hoặc Phó giám đốc) làm trởng ban, Kế toán trởng làm Uỷ viên thờng trực, các Trởng phòng, ban kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ, kỹ thuật làm uỷ viên và mời.
Chính phủ và bảng danh mục Doanh nghiệp Nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá ban hành kèm theo Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998, lập danh sách Doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá từng năm báo cáo Thủ tớng Chính phủ và gửi cho Doanh nghiệp để thực hiện. Riêng các Doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty 91 sau khi có ý kiến phê duyệt của Thủ tớng Chính phủ sẽ tổ chức thực hiện cổ phần hoá. 2) Quyết định từng Doanh nghiệp cổ phần hoá trong từng năm và quyết định thành lập Ban đổi mới quản lý Doanh nghiệp, thành phần gồm: Giám đốc (hoặc Phó giám đốc) làm trởng ban, Kế toán trởng làm Uỷ viên thờng trực, các Trởng phòng, ban kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ, kỹ thuật làm uỷ viên và mời. - Danh sách lao động của Doanh nghiệp đến thời điểm quyết định cổ phần hoá (số ngời, năm công tác của từng ngời).
- Chỉ đạo Ban đổi mới quản lý Doanh nghiệp (Hội đồng cổ phần hoá. Doanh nghiệp): Định giá Doanh nghiệp, soạn thảo tỉ mỉ một kế hoạch cổ phần hoá và dự thảo quy chế Công ty cổ phần sẽ đợc thành lập. - Thẩm định các giá trị do Doanh nghiệp đệ trình, đa ra sự nhất trí bằng văn bản đối với giá trị Doanh nghiệp đã đợc thẩm định và chuyển văn bản này lên Tổng cục Quản lý Vốn và Tài sản Nhà nớc của các Doanh nghiệp (TCQLVTS) của Bộ Tài chính để ra Quyết.
Trong thời gian chờ đợi, vì quá sốt ruột, Tổng Công ty thủy sản Việt Nam (đơn vị chủ quản của Công ty XL & DVXL miền Trung) đã trực tiếp gửi công văn (ngày 5/6/2001) đề nghị chính Bộ Thủy sản đẩy nhanh việc thành lập Hội đồng thẩm định giúp Doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi để có thể bắt kịp cơ hội kinh doanh, tiếp tục sản xuất. Yếu tố xác định giá trị thực tế của Doanh nghiệp: số liệu trong sổ sách kế toán của Doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá; giá trị thực tế tài sản tại Doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài sản và giá thị trờng tại thời điểm cổ phần hoá; lợi thế kinh doanh của Doanh nghiệp và vị trí địa lý, uy tín, mặt hàng (nếu có); lợi thế này thể hiện ở tỉ suất lợi nhuận thực hiện tính trên vốn kinh doanh bình quân 03 năm tróc khi thực hiện cổ phần hoá.
Do tính phức tạp của phơng pháp này nên quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài cần phải có sự tham gia của các Công ty kiểm toán độc lập đợc phép hoạt động tại Việt Nam để thực hiện việc định giá theo phơng pháp định giá quốc tế. Tiếp đó, ngày 5/1/2000, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 05/2000 QĐ-TTg về mở rộng quyền cho cơ sở kiên quyết xoá bỏ những khoản nợ đã mất khả năng thanh toán để lành mạnh hoá tài chính cho các Doanh nghiệp hoạt động.
Nghị định 44/NĐ- CP của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá có trách nhiệm sắp xếp, sử dụng hết số lao động hiện có tại Doanh nghiệp (trừ những ngời tự nguyện chấm dứt hợp đồng) nhằm đảm bảo cho ngời lao động không bị mất việc làm khi chuyển DNNN thành Công ty cổ phÇn. Đặc biệt, đã xảy ra tình trạng một số cá nhân bên ngoài Công ty mua gom số cổ phần của ngời lao động nghèo và của các cổ đông khác để trở thanh cổ đông chi phối, nắm giữ mọi quyền hành chủ chốt, quyết định mọi vấn đề của Công ty.
Do những Doanh nghiệp đã CPH làm ăn có hiệu quả và hành lang pháp lý tự chủ, hoạt động sản xuất kinh doanh rộng rãi hơn nên đã xuất hiện một số Doanh nghiệp tự giác xin làm CPH nh Công ty Xây dựng 40, Phân xởng bao bì hộp sắt thuộc Công ty Xuất nhập khẩu rau quả 1 (Tổng Công ty rau quả. Dự thảo sửa đổi NĐ 44/CP lần này đợc soạn thảo với những quy định chi tiết hơn, thông thoáng hơn, ví dụ nh nâng tỷ lệ cho pháp nhân và thể nhân đợc quyền mua cổ phiếu lên gấp 5 lần so với trớc, giá trị Doanh nghiệp khi xác định sẽ đ- ợc chú trọng nhiều hơn đến giá trị vô hình.
Một số Doanh nghiệp và địa phơng còn cho biết: duy trì DNNN thì còn nhiều u đãi hơn, còn CPH trớc mắt gặp không ít thiệt thòi, vì một bộ phận cán bộ quản lý tại các ngành vẫn coi Doanh nghiệp CPH là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và có những phân biệt đối xử. Các văn bản hớng dẫn việc bán cổ phần Doanh nghiệp Nhà nớc CPH cho nhà ĐTNN cũng quy định giá Cổ phiếu do ngời chủ sở hữu Doanh nghiệp bán cho nhà ĐTNN là có thể đợc đàm phán nhng không đợc thấp hơn mức giá tính toán bằng phơng pháp kế toán, và việc bán Cổ phiếu sẽ đợc tiến hành theo phơng pháp đấu giá nếu nhu cầu mua Cổ phiếu của các Doanh nghiệp vợt quá 30%.
Phơng pháp xác định giá trị Doanh nghiệp, trong tơng lai, sẽ thay bằng phơng pháp đấu giá; còn trớc mắt sẽ điều chỉnh cơ chế hiện hành, cụ thể, với DNNN có vốn Nhà nớc trên sổ sách kế toán dới 10 tỷ đồng, hoặc có vốn Nhà nớc nhỏ hơn 30% so với số ghi trong sổ sách kế toán thì giao cho bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, HĐQT Tổng Công ty 91 chịu trách nhiệm quyết định toàn bộ về giá trị Doanh nghiệp. Nên chăng số nợ của Doanh nghiệp này cần đợc xử lý dứt điểm bằng biện pháp chứng khoán hóa nợ (tức chia nhỏ nợ thành các chứng khoán mệnh giá thấp để bán theo giá rẻ trên Thị trờng chứng khoán; tất nhiên, khi đó chủ nợ - Nhà nớc sẽ phải chịu thiệt vì tiền thực tế thu đợc sẽ ít hơn số nợ danh nghĩa nhiều) đối với những Doanh nghiệp phải cổ phần hoá nhằm giúp Doanh nghiệp có tình trạng tài chính lành mạnh, hấp dẫn cổ đông và tạo điều kiện nhất định để phát triển sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
- Mở rộng phạm vi CPH về ngành nghề và quy mô theo nguyên tắc ngành nghề, quy mô nào mà t nhân làm tốt thì tăng cờng CPH các DNNN có ngành nghề và quy mô đó, DNNN chỉ nắm giữ một số ngành quan trọng nhất bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân và hoạt động hiệu quả. - Các chính sách CPH phải nhằm tăng tính khuyến khích đối với ngời lao động của DNNN tiến hành CPH, bảo đảm đời sống cho NLĐ, tổ chức đào tạo ngành nghề mới cho NLĐ tìm việc làm ở cơ sở mới hoặc có chính sách trợ cấp một phần vốn để họ tìm việc làm ở các nơi khác, trên cơ sở quĩ hỗ trợ CPH và đa dạng hoá sở hữu DNNN.