MỤC LỤC
Đây là một sự thỏa thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của một khách hàng (ngời nhập khẩu), trả tiền cho ngời thứ ba hoặc trả cho bất cứ ngời nào theo lệnh của ngời thứ ba đó (ngời hởng lợi) hoặc sẽ trả, chấp nhận mua hối phiếu do ngời hởng lợi phát hành hoặc cho phép một ngân hàng khác trả tiền. Phơng thức này ít dùng hơn hình thức L/C trong thanh toán ngoại thơng vì không đảm bảo chắc chắn cho ngời bán nhng lại đợc dùng trong các trờng hợp: đặt tiền hàng, cấp tín dụng cho nhà sản xuất và các bên tham gia mua bán có quan hệ thờng xuyên là bạn hàng truyền thống của nhau.
- Phòng Tổ chức Hành chính: Nắm bắt toàn bộ nhân lực trong Công ty, tham mu cho giám đốc về sắp xếp nhân lực quy hoạch đào tạo, điều hành bổ sung theo yêu cầu kinh doanh và các công tác nh: bảo vệ chính trị nội bộ, thanh toán lao động tiền lơng và bảo hiểm xã hội, phòng cháy, chữa cháy, lu giữ hồ sơ, các văn bản quyết định có liên quan đến mọi công việc trong toàn Công ty. - Phòng Nghiệp vụ I: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh nhập khẩu thông qua các hợp đồng nhập khẩu do Giám đốc Công ty ký, chịu trách nhiệm trớc giám đốc trong từng hợp đồng nhập khẩu. Ngoài ra còn phải khai thác thêm nguồn hàng, khách hàng để nhập khẩu ủy thác, xuất khẩu ủy thác hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
Ngoài ra, phòng còn khai thác thêm các mặt hàng, khách hàng nhập khẩu, xuất khẩu ủy thác hay trực tiếp và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của từng hợp đồng trớc giám đốc công ty. Ngoài ra, trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên còn thực hiện chức năng kinh doanh kho tàng và kinh doanh xuất nhập khẩu. Các phòng trong Công ty đều chịu sự điều khiển và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về nhiệm vụ kinh doanh và thực thi các hợp đồng.
Các phòng Nghiệp vụ trong Công ty, Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tien đều có mối quan hệ mật thiết với phòng Tổ chức Hành chính. Mối quan hệ giữa các phòng Nghiệp vụ, Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên, phòng Tổ chức Hành chính với phòng Tài chính Kế toán. Bờn cạnh việc lo liệu tài chính cho các hợp đồng mà các phòng Nghiệp vụ và Trạm thực thi, phòng Tài chính Kế toán còn kiểm tra giám sát việc thực thi các hợp đồng của các phòng Nghiệp vụ cũng nh Trạm, báo cáo kết quả kinh doanh của từng hợp.
Ngoài mối quan hệ dọc trên còn có mối quan hệ giữa các phòng ban với với nhau, đó chíh là mối quan hệ ngang. Từ đó, giám đốc Công ty điều chỉnh việc kinh doanh trong từng bộ phận cũng nh trong toàn Công ty. Ngoài các mặt hàng xuất khẩu còn có các sản phẩm nhập khẩu nh máy móc thiết bị, vật t, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu.
Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội còn đợc phép kinh doanh các dịch vụ nh cho thuê kho bãi, các dịch vụ nhập khẩu và xuất khẩu ủy thác cho các đơn vị thông qua Công ty. Do vậy thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài rất rộng lớn với đủ các nớc ở khắp các châu lục với đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh. Các mặt hàng này chủ yếu ở các tỉnh Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Bắc và các thành phố nh Hà Nội và các thành phố lớn trong cả nớc.
Thị trờng nớc ngoài và các mặt hàng kinh doanh với nớc ngoài của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội cũng rất rộng lớn và các mặt hàng cũng rất đa dạng. Các mặt hàng và các bạn hàng nớc ngoài mà Công ty kinh doanh nhập khẩu: Các mặt hàng chủ yếu Công ty thờng nhập khẩu là các hàng về đồ điện. Những mặt hàng này Công ty thờng nhập ở các nớc thuộc Châu á, ngoài ra Công ty còn nhập một số vật t phục vụ cho sản xuất nh sứ cách điện (thờng nhập ở các nớc Châu Âu nh Pháp, Nga..).
Hơn nữa thực tế cho thấy, sau khi hai đơn vị là Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh và Công ty Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản sát nhập thành Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội đứng trớc tình hình kinh doanh trên, giám đốc Công ty đã tiến hành sắp xếp và kiện toàn lại tổ chức để phù hợp với cơ chế thị trờng và sự biến động của thình hình kinh tế trong nớc cũng nh trên thế giới. Bên cạnh việc kinh doanh hàng hóa, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội còn mạnh dạn đầu t cho việc sửa chữa kho tàng để phục vụ cho hàng hóa của Công ty trong thời gian chờ xuất hàng cho khách, khi hàng hóa nhập về cũng nh là nơi tập kết hàng xuất khẩu trong thời gian thu mua và làm thủ tục xuất khẩu. Để khắc phục tình trạng trên, giám đốc Công ty đã mạnh dạn chuyển hớng hoạt động xuất khẩu mới, tổ chức phòng nghiệp vụ xuất khẩu, cử cán bộ đi tới nbững nơi xa mua hàng mẫu với chất lợng cao gửi đi các nớc nh Singapore, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc.
Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội đợc thành lập do sự sát nhập của Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh và Công ty Vật t Thiết bị Bao bì Xuất nhập khẩu, do vậy Công ty đã tiếp nhận một thị trờng đầy đủ rộng lớn có mối quan hệ tốt với các bạn hàng truyền thống và có khả năng bao quát tốt về tình hình thị trờng xuất khẩu lâm đặc sản. Do vậy mà ngay từ khi sát nhập để trở thành Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội, Công ty đã xác định phơng hớng sang kinh doanh xuất nhập khẩu thể hiện bằng việc Công ty đã đa sản phẩm của mình chào hàng ở các nớc láng giềng nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Rumania, Hungaria mặc dù mới lần đầu nhng Công ty đã thực sự thu hút đợc khách hàng khó tính này về chủng loại và chất l- ợng. Ví dụ nh thị trờng Nhật Bản, thị trờng này đòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất lợng sản phẩm đó là để xuất khẩu ra 1 tấn sản phẩm tùng hơng hay dầu thông cho thị trờng này thì thòng tiêu hao từ 1,3 đến 1,5 lần nguyên liệu sản xuất mặt hàng cùng loại xuất khẩu sang Thái Lan hay Malaysia nhng mà giá.
Sở dĩ các sản phẩm lâm đặc sản xuất khẩu của ta có khả năng cạnh tranh trên thị trờng này, trớc hết là nhờ giá lao động thấp, trình độ tay nghề của công nhân ta đã đợc nâng cao trong điều kiện tiếp nhận công nghệ mới đã cho phép thỏa mãn các tiêu chuẩn rất khắt khe (nh thị trờng Nhật Bản, ấn Độ). Do vậy mà đến đầu năm 2001, giám đốc Công ty đã đặt ra phơng hớng mới cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của toàn Công ty đó là đối với các khách hàng truyền thống thì duy trì quan hệ bằng việc đáp ứng ngày một tốt hơn các yêu cầu, còn đối với những khách hàng tiềm tàng thì cán bộ trong các phòng nghiệp vụ chủ động tìm kiếm giao dịch. Qua kết quả doanh thu từng năm ta thấy: Công ty có nhiều u điểm, mặc dù trong điều kiện có nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn về kinh doanh, nhng Công ty đã biết sử dụng mọi nguồn lực về tài chính thậm chí có những lúc Công ty còn huy động vốn trong cán bộ công nhân viên để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty, vơn lên để khẳng định mình trong cơ chế thị trờng có.
Hai nữa là các nguồn thông tin trong Công ty cha có sự quyết đoán chính xác nên dẫn đến hiện tợng hàng hóa mua về không xuất khẩu đợc vì chất lợng hàng do để quá lâu chiếm dụng vốn lớn, khi xuất đợc thì doanh thu không đủ bù đắp chi phí cộng với lãi vay ngân hàng. Mặt khác nữa, Công ty cha xuất khẩu trực tiếp đợc với khách hàng nớc ngoài mà hầu nh phải xuất khẩu qua trung gian hoặc xuất khẩu ủy thác mà thôi vì thị trờng Việt Nam còn nhỏ bế mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trong nớc đợc phép của nhà nớc xuất khẩu lại quá nhiều, dẫn đến sự cạh tranh trong thị trờng trong nớc quá gay gắt làm cho giá cả các mặt hàng xuất khảau tăng cao, không tơng xứng với giá cả trên thị trờng quốc tế.
Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa và phơng hớng phát triển hoạt đông xuất nhập khẩu của