Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

MỤC LỤC

Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu của Nhà nớc giao cho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số mặt hàng nhất định cho Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở Nghị định th đã ký giữa hai Chính phủ. Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhập nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gia công) của bên khác (bên dặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đ- ợc phí gia công.

Triển vọng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn của

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

Đánh giá tiềm năng nhập khẩu của các thị trờng

Nguồn cung cấp thịt lợn chủ yếu cho các thị trờng này là EU, Mỹ, Canađa, Balan, Trung Quốc. Với tình hình sản xuất thịt trong nớc ngày càng giảm nh vậy cùng với sự tăng lên về nhu cầu thịt lợn trên thị trờng Nga, ta nhận thấy rằng trong thời gian tới nhu cầu nhập khẩu thịt lợn của Nga có xu hớng ngày càng tăng. Năm 2002 dự kiến nhập khẩu thịt lợn của Liên Bang Nga sẽ phục hồi do triển vọng kinh tế của Nga đã sáng sủa hơn.

Hiện nay, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đang tìm kiếm những biện pháp để xuất khẩu thịt lợn sang Nga với số lợng ngày càng tăng. Hồng Kông là thị trờng nhập khẩu thờng xuyên với khối lợng lớn thịt lợn từ nhiều nớc trên thế giới, chủ yếu là từ Trung Quốc lục địa, là nớc đứng thứ 3 trong số những nớc nhập khẩu thịt lợn nhất hiện nay. Hồng Kông là một thị trờng nhập khẩu thịt lợn đầy tiềm năng của tổng công ty, hơn nữa mặt hàng thịt lợn sữa và lợn choai của tổng công ty đợc ngời tiêu dùng của Hồng Kông đánh giá cao và a thích.

Bảng số 8: Tình hình nhập khẩu thịt lợn của các nớc nhập khẩu chính  trên thị trờng thế giới.
Bảng số 8: Tình hình nhập khẩu thịt lợn của các nớc nhập khẩu chính trên thị trờng thế giới.

Triển vọng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

Tuy thời gian qua, việc xuất khẩu thịt lợn sang thị trờng Liên bang Nga gặp một số khó khăn trở ngại song về lâu dài, Nga vẫn có nhu cầu nhập khẩu với khối lợng lớn, giá thịt lợn trên thị trờng nội địa vẫn ở mức giá cao, nguồn thịt lợn viện trợ từ các nớc cho nga không phải là vô hạn, do đó thời gian tới nhu cầu thịt lợn của Nga sẽ tăng lên và giá cả cũng tăng lên. Vì vậy, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam - với sự hỗ trợ của nhà nớc tiếp tục duy trì sự có mặt trên thị trờng này với mức độ nhất. Do thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam xuất khẩu sang Nga chỉ là mặt hàng thịt lợn đông lạnh, vì vậy thời gian tới, Tổng Công ty đề ra kế hoạch là đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng thịt lơn xuất khẩu.

Từ sự phân tích về thực trạng hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty sang Hồng Kông đã đợc trình bày ở các phần trớc, thì thời gian tới Hồng Kông sẽ là thị trờng đầy tiềm năng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Với vị trí địa lí khá gần Việt Nam, Hồng Kông đã trở thành một thị trờng rất thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của tổng công ty và bên cạnh đó tổng công ty đang liên tiếp thực hiên việc đổi mới và nâng cao dây truyền công nghệ sản xuất, mở rộng phạm vi chăn nuôi, đầu t công nghệ chế biến thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng thịt lợn để có thể đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng đồng thời tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trờng. Trớc mắt, năm 2002 Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam phấn đấu xuất khẩu thịt lợn sang thị tr- ờng Hồng Kông ở mức 2500 tấn/năm.

Giải pháp về phía Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

    Với điều kiện thuận lợi là vị trí địa lý của các nớc này rất gần với Việt Nam, do vậy đó là những thị tr- ờng mà tổng công ty cần thâm nhập, đẩy mạnh buôn bán.Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cần hớng tới các nớc có nhu cầu nhập khẩu thịt lợn lớn ở khu vực này mà trong đó đặc biệt phải kể đến là thị trờng Nhật Bản vì Nhật là nớc có nhu cầu nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới và lại rất gần với Việt nam. Ngoài công tác tuyên truyền, cổ động ngời chăn nuôi nuôi lợn ngoại năng suất và tỉ lệ nạc cao, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tiếp tục xem xét đầu t mở rộng 15 trại giống với 4000 lợn nái theo phơng pháp chăn nuôi tiên tiến và kiến nghị với Nhà nớc tiếp tục trợ cấp giá giống gốc. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã chủ trì trao đổi với các đơn vị thành viên để liên doanh giữa các đơn vị phía Bắc và phía Nam thống nhất kế hoạch, cùng góp vốn tập chung nhập khẩu với khối lợng lớn cung cấp thờng xuyên đều dặn các mặt hàng đa dạng, hạ dợc giá thành nhập khẩu để cung cấp ổn định cho các đơn vị các nguyên liệu, thành phẩm về thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, dụng cụ phục vụ chăn nuôi.

    Trên thị trờng thế giới, yêu cầu về chất lợng thịt lợn xuất khẩu sẽ ngày càng cao, việc đẩy mạnh hoạt động chế biến nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam khẳng định mình hơn trên thị tr- ờng và cũng vì thế mà tổng công ty sẽ có khả năng mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu và tìm kiếm cho mình thêm nhiều khách hàng mới. Nh đã phân tích ở các phần trớc, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề quy hoạch vùng chăn nuôi, công tác thú y, dây truyền công nghệ, trang thiết bị lạc hậu, cha có lò giết mổ để sản xuất chế biến sản phẩm đảm bảo vệ sinh thú y. Do đó, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cần thu hút các nhà đầu t nớc ngoài có nhiều kinh nghiệm trong những vấn đề này để có thể xây dựng, lắp đặt đợc các dây truyền công nghệ sản xuất chế biến sản phẩm, tổ chức các vùng chăn nuôi hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ.

    Một số kiến nghị về phía Nhà Nớc

      Xây dựng đợc các vùng chăn nuôi tập chung, chuyên canh theo hớng kinh tế trang trại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ hiện đại, tổ chức lai tạo giống và chăm sóc thú y tốt hơn..nhằm cải tạo đàn lợn đạt chất l- ợng tốt hơn, tỷ lệ nạc cao, phòng tránh đợc dịch bệnh. Trong vùng chăn nuôi lớn ở giai đoạn đầu có thể xây dựng các cơ sở sản xuất thức ăn gia súc, trung tâm sản suất con giống, trung tâm dịch vụ thú y sau đó xây dựng các cơ sở giết mổ - chế biến thịt lợn hiện đại ; đồng thời có điêù kiện xử lí môi trờng, xử lí chất thải sản xuất làm phân bón cho cây trồng. Nhà nớc không độc quyền sản xuất lợn giống, nhng phải quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu và lai tạo giống theo một chính sách thống nhất trên cơ sở kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kĩ thuật hiện đại, bảo quản đàn lợn đợc phát triển nhanh, có năng suất cao, chất lợng thịt tốt, tránh đợc dịch bệnh.

      Mặt khác, Nhà nớc cần củng cố, xây dựng một số cơ sở (trại hoặc trung tâm) lợn giống do nhà nớc đầu t và trực tiếp quản lý; bảo đảm các cơ sở này hoạt động có chất lợng và tín nhiệm, vừa là lực lợng nòng cốt có tác dụng hớng dẫn và chi phối, điều tiết các cơ sở khác thực hiện chính sách cải tạo đàn lợn trong cả nớc theo chính sách và quy hoạch chung. - Một mặt, ta cần tổ chức chăn nuôi, chế biến tốt để có chất lợng thịt phù hợp nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, và chất lợng thịt nói chung phụ thuộc toàn bộ quá trình chăn nuôi, chế biến này: từ con giống, thức ăn chăn nuôi, chăm sóc thú y, kỹ thuật chăn nuôi-chế biến-bảo quản, kể cả khâu vệ sinh thú y trong khi chế biến thịt. Mặt khác, cần tạo điều kiện cho các cơ quan thú y của nớc nhập khẩu tìm hiểu những vấn đề mà họ quan tâm về chăn nuôi, chế biến thịt ở nớc ta; thoả thuận với họ về các tiêu chuẩn kĩ thuật, thủ tục cần thiết trong kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận về chất lợng sản phẩm, tạo sự tin cậy lẫn nhau, tạo thuận lợi cho quan hệ mua - bán và giao nhận hàng của các doanh nghiệp của cả hai bên.