Giải quyết việc làm: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ổn định

MỤC LỤC

GIẢ THUYẾT VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 1. Giả thuyết nghiên cứu

Khung lý thuyết

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Bố cục của đề tài gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận Phần mở đầu gồm: 14 trang.

NỘI DUNG CHÍNH

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Hệ thống lý thuyết

  • Khái niệm công cụ 1.Khái niệm việc làm

    Những nghiên cứu trên tuy đã khái quát một bức tranh chung về việc làm của những cá nhân trong xã hội, những nghề nghiệp với muôn vàn trăn trở trong cuộc sống mà họ phải đối diện cùng với những thái độ khen chê khác nhau của các tác giả, song vẫn chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu về công việc dẫn khiêu vũ trên các Vũ trường, Câu Lạc Bộ ở Việt Nam nói chung, trờn địa bàn Hà nội núi riờng dưới gúc độ xó hội học. Vận dụng vào đề tài nghiên cứu, chúng tôi tìm hiểu quan hệ xã hội của những người dẫn khiêu vũ dưới chiếu cạnh: quan hệ xã hội giữa những người dẫn khiêu vũ với những người tham gia (khách hàng), bởi chính sự giao tiếp trong quá trình nhảy hoặc nghỉ giải lao giữa họ có một mối quan xã hội, đôi khi nảy sinh quan hệ tình cảm.

    VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Đặc điểm về điều kiện tự nhiên - lịch sử

      Bên cạnh đó, Hà Nội còn lu giữ những công trình có giá trị lịch sử quan trọng nh khu Quảng trường Ba Đình, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nơi gìn giữ thi hài của Người và nhiều công trình lịch sử khác, rất thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động tham quan du lịch về nguồn, du lịch lịch sử, văn hoá. Thủ đô Hà nội còn có nhiều thư viện để đáp ứng nhu cầu bạn đọc từ cấp thành phố (như: thư viện Quốc gia, thư viện Hà nội ….) cho đến cấp quận, huyện, phường, xã…trong năm qua hầu hết tất cả các th viện đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp và bổ sung nhiều tờ báo và tạp chí. Ban đầu các kỳ thi thường được tổ chức ở các thành phố lớn như Paris (Pháp), Berlin và Baden (Đức)… Sau này phong trào thi khiêu vũ được tổ chức thường xuyên hơn, nhất là vào những năm 1930-khi các vùng đất liền ở Châu Âu chịu ảnh hưởng mạnh của trường phái Anh.

      Liên đoàn khiêu vũ thể thao quốc tế (The International Dance Sport Federation) – một tổ chức chính thức của các hiệp hội khiêu vũ thể thao các nước bao gồm 73 thành viên ở các châu lục trên thế giới, trong đó Châu Âu 46, Bắc Mỹ 2, Nam Mỹ 2, Châu Phi 4,. Hoạt động khiêu vũ được du nhập vào Việt Nam và đặc biệt ở Hà Nội từ thời Pháp thuộc ( Khoảng những năm 1914, 1915) nhưng không phát triển rộng do chủ yếu phục vụ quân đội Pháp tại một số vũ trường như: Sàn Kim Phụng (Rạp Đông Đô bây giờ), Bar của Pháp ở Nhà hát lớn, Nhà đấu xảo (Cung văn hóa Việt Xô bây giờ), Đồn Thủy (Viện 108 bây giờ). Năm 1954 Giải phóng Thủ đô, hoạt động khiêu vũ không còn tồn tại và phải đến những năm 60 phong trào khiêu vũ mới được Thành Đoàn thanh niên Hà Nội phục hồi, triển khai cho các cơ sở Đoàn của các khu phố do ảnh hưởng của văn hóa các nước Xã hội chủ nghĩa, chủ yếu Liện Xô.

      Sau gần 2 thập kỷ, vào khoảng những năm 80, hoạt động khiêu vũ lại xuất hiện nhen nhúm, lẻ tẻ tại một số rạp như: Đại Nam, Mê Linh … (vào những buổi không chiếu phim ) do Trung ương Đoàn đứng ra, song chủ yếu được tổ chức tự phát dưới hình thức nhảy disco trong các kỳ sinh nhật, cưới xin, Dạ hội của giới trẻ… Chỉ từ những năm 1990 trở lại đây, nhất là từ năm 2000 thời kỳ hội nhập, do nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân các đô thị được nâng lên, phong trào Khiêu vũ lại được phát triển rầm rộ. Việc cho phép thành lập Hiệp hội Vũ sư, Hiệp hội trọng tài và đưa ra những điều luật trọng tài trong khiêu vũ, tổ chức những lớp bỗi dưỡng về trọng tài khiêu vũ cho các vũ sư có cấp chứng chỉ do các giáo viên Quốc tế giảng dạy, thậm chí một số đôi nhảy đẹp trong nước còn được tạo điều kiện cho ra thử sức thi đấu ở nước ngoài…. Tính đến nay, trên địa bàn Hà Nội đã có trên dưới 30 Câu Lạc Bộ khiêu vũ cổ điển được cấp giấy phép hoạt động, dành cho nhiều đối tượng tham gia nhưng chủ yếu vẫn là phụ nữ như: Câu Lạc Bộ Tăng Bạt Hổ, Câu Lạc Bộ Dancing Qeen (Vừ Thị Sỏu), Cõu Lạc Bộ Khiờu vũ thể thao Dance sport Phương Thi, Hà Nội Fastion Club (Chợ Hôm), Nghĩa Hiệp ( Núi Trúc), Thần Vệ Nữ (Cung Văn Hóa- Việt Xô), Câu Lạc Bộ Đường Sắt, Câu Lạc Bộ Biển nhớ, Câu Lạc Bộ Dariel Sport (thuộc UNESCO) ….

      VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DẪN KHIÊU VŨ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY

      “Người dẫn khiêu vũ là người nhảy cùng với người kia và dẫn họ bước cùng mình cho đèu, cho đẹp, nên chỉ cần thuộc các bước chân trong từng vũ điệu là có thể dẫn được một cách thoải mái và lại còn đẹp nữa ” (Nam, 27 tuổi, 8 năm trong nghề, CLB Khiêu vũ thể thao Dance sport Phương Thi). Nhất là dịp hè học sinh các trường đại học đến xin làm thêm nhiều … Tiêu chuẩn dầu tiên của chúng tôi khi tuyển chọn nhân viên là phải trẻ, khoẻ, cao to, nắm chắc các bước đi cơ bản ( nếu đi được nâng cao càng tốt) và chủ yếu là đáp ứng được giờ giấc của CLB ”( Nam, 50 tuổi, Phó giám đốc Quản lý nhân viên Hà Nội Fastion Club). Tuy nhiên khi được hỏi thế nào là “trình độ khá”, là “nắm chắc các bước đi cơ bản” hoặc lấy tiêu chí gì để soi rọi vào kỹ năng tay nghề của đội ngũ nhân viên dẫn khiêu vũ khi trên thực tế nghề này chưa được công nhận và đưa vào giảng dạy một cách chính thống thì chúng tôi chỉ thu nhận được câu trả lời: dựa vào kinh nghiệm của bản thân (3 ) với tư cách là cán bộ quản lý và cũng là người đã từng tham gia lâu năm về khiêu vũ.

      Chiếm chỉ số cao nhất 76,8% trong số 35,6% những người được hỏi có tham gia đào tạo về chuyên môn khoa học khoa học kỹ thuật từ trình độ Trung cấp trở lên chủ yếu là thuộc các khối ngành nghề Khoa học tự nhiên như: cơ khí, xây dựng, khiến trúc, kinh tế, chế tạo máy, tin học… số còn lại. Nhìn chung, với trình độ và tay nghề của đội ngũ những người dẫn khiêu vũ như hiện nay thì hiệu quả từ việc cùng tham gia hoạt động này ở những người yêu thích theo đúng nghĩa của nó là: tăng cường sức khỏe thể lực, điều chỉnh sức khỏe thể hình, nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc, tăng cường khả năng giao tiếp xã hội… là ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. Bởi trình độ hiểu biết các bước nhảy và kỹ năng khéo léo, cũng như hiệu quả thông tin gây ra bởi tác động do chuyển động của một phần cơ thể người dẫn thông qua một hay nhiều chiều kết nối đến người theo … khi nhảy các vũ điệu của họ chắc chắn sẽ không thể tạo ra được một “sân chơi” mang tính nghệ thuật với một loạt các động tác được trình diễn theo một bản nhạc có tiết tấu đặc thù chứ chưa nói tới những hạn chế của nó là dễ làm “hỏng chân”, “hỏng tay”, thậm chí “hỏng tai” của những người tham gia nhảy cùng là điều khó tránh khỏi.

      Những người tham gia cũng đề cập tới tình trạng kiến thức về khiêu vũ và một số cố tật của người dẫn khiêu vũ có có liên quan tới kiến thức về khiêu vũ của những người dẫn khiêu vũ như: cách bước các vũ điệu, cách vung tay khi nhảy thể hiện các nét nhạc riêng biệt của từng vũ điệu, cách đánh mặt, đánh mắt, cách ra, vào… song chưa ai dám khẳng định tình trạng này của họ là do bị ảnh hưởng bởi phong cách của thầy dạy hay do đặc thù của từng Vũ trường, Câu Lạc Bộ hiện nay. Nếu những người tham gia, nhất là những người dẫn khiêu vũ mà lại có những hiểu biết không đầy đủ về khiêu vũ, thâm chí còn hiểu sai về hoạt động giải trí mang tính nghệ thuật này thì sự tồn tại của nó trong xã hội không những không đảm bảo, mà còn dễ tạo nên những cái nhìn lệch lạc về nó. Để làm rừ hơn về nghề này, chỳng tụi đi sâu phân tích cụ thể về nghề này trên những khía cạnh: Các loại công việc mà người dẫn khiêu vũ tham gia, Thu nhập, thời gian lao động, đièu kiện làm việc, tư cách pháp lý của công việc thông qua những số liệu về định lượng, định tính để từ đó có cái nhìn khái quát hơn về nghề dẫn khiêu vũ dưới góc độ xã hội học.

      Bảng 1: Tương quan giữa nơi đăng ký hộ khẩu với các loại hình  công việc
      Bảng 1: Tương quan giữa nơi đăng ký hộ khẩu với các loại hình công việc