Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài tại Việt Nam

MỤC LỤC

Trọng tài

Theo Điều 1, Nghị định 116/CP về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế quy đinh: "Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế; các tranh chấp giữa công ty và các thành viên công ty; giữa các thành viên của công ty với nhau; các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. Trọng tài thờng trực là hình thức trung gian giữa Toà án và Trọng tài vụ việc, Trọng tài thờng trực giống trọng tài AD - HOC ở khả năng lựa chọn trọng tài viên, tuy có hạn chế hơn (vì phải chọn một hoặc tất cả trọng tài viên trong danh sách trọng tài viên có sẵn của Trung tâm trọng tài).

Thẩm quyền giải quyết của trọng tài

- Trọng tài độc lập: ví dụ nh: Hiệp hội trọng tài Mỹ, Hiệp hội trọng tài Nhật Bản, Toà án trọng tài quốc tế Luân Đôn. - Trọng tài bên cạnh phòng thơng mại: ví dụ: Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh phòng thơng mại quốc tế, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thơng mại và chủ nghĩa Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore.

Nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Theo đó, các buổi họp xét xử của trọng tài trên cơ sở sự thoả thuận của các trọng tài viên sẽ đợc tiến hành tại nơi mà ngoài trọng tài viên và các đơng sự thì những ngời không có trách nhiệm hoặc không liên quan thì không đợc có mặt. Trọng tài viên có trách nhiệm phải đảm bảo bí mật mọi vấn đề mà mình biết khi tiến hành giải quyết vụ việc, kể cả phán quyết cuối cùng trừ khi đợc sự đồng ý của các đơng sự.

Các vấn đề khi đa tranh chấp ra giải quyết bằng thủ tục trọng tài

Nguyên tắc thoả thuận của các bên chủ thể trong hợp đồng thơng mại quốc tế không những chi phối việc chọn luật để điều chỉnh nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng mà nó còn chi phố cả việc thành lập hoặc chọn trọng tài trong đó bao gồm cả việc đa ra các nguyên tắc xét xử hoặc chọn luật tố tụng cho quá trình xét xử của trọng tài. Các đơng sự có quyền khớc từ trọng tài viên do mình chỉ định, Chủ tịch Uỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất nếu nghi ngờ về sự vô t của trọng tài viên nhất là khi họ cho rằng trọng tài viên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vụ tranh chấp các trọng tài viên, trong tài viên duy nhất hay Chủ tịch Uỷ ban trọng tài cũng có quyền khớc từ vai trò của mình.

Vài nét về Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Trung tâm đã góp ý, kiến nghị về môi trờng hoạt động của trọng tài nh nghiên cứu kiến nghị với các cơ quan Nhà nớc để Việt Nam tham gia Công ớc New York - 1958, Pháp lệnh công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n- ớc ngoài tại Việt Nam; Nghị định 116/CP của Chính phủ qui định hoạt động của các TTTT kinh tế; tham gia góp ý vào những dự án luật liên quan đến hoạt. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam không chỉ giải quyết các tranh chấp về hợp đồng ngoại thơng và hàng hải thơng mại quốc tê nh Hội đồng trọng tài hàng hải và Hội đồng trọng tài ngoại thơng trớc đây, mà còn các tranh chấp pháp sinh từ các hợp đồng về đầu t, du lịch, vận tải quốc tế, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tế.

Các yếu tố chi phối đến tranh chấp và giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam

Trong cơ chế thị trờng có một lợng lớn doanh nghiệp giao dịch thơng mại dựa trên lợi ích kinh tế, lợi nhuận là thớc đo là sự sống của doanh nghiệp thì bất đồng và tranh chấp cũng có bản chất khác so với trong cơ chế cũ đặc biệt là số lợng tranh chấp sẽ tăng một cách đáng kể. Chẳng hạn, trên thế giới hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đã rất phát triển, đặc biệt là ở các nớc Phơng Tây, chính vì thế trong xu hớn hội nhập Việt Nam cần điều chỉnh trọng tài theo xu hớn chung của trọng tài quốc tế quá trình thành lập, quy tắc tố tụng, luật điều chỉnh cần đợc dựa trên sự tham khảo kinh nghiệm của các nớc đi trớc.

Các tranh chấp thơng mại kiện tới trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Cuối cùng, nguyên tắc đa dạng hoá để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp a chuộng các thơng vụ trung bình để có thể thu đợc một khoản lợi khá và nếu có và rủi ro cũng không phải là "tay trắng". Các bên tranh chấp còn lại gồm một số nớc chính lần lợt là Hàn Quốc, Hông kông, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Đài Loan, Anh, áo, Pháp, Thuỵ Điển, Canada, Bahama, Mỹ, Ukraina, Liechtenstein.

Bảng 2:  Tranh chấp kiện đến TTTT quốc tế Việt Nam
Bảng 2: Tranh chấp kiện đến TTTT quốc tế Việt Nam

Thực trạng giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Tỷ lệ hoà giải trớc xét xử đạt 10,2% - là tỷ lệ cao đáng khích lệ của Trung tâm - điều đó thể hiện Trung tâm luôn coi trọng lợi ích kinh tế của đơng sự - để nâng cao uy tín của Trung tâm và phù hợp với cơ chế mới. Tỷ lệ hoà giải không ổn định qua các năm phản ánh một thực tế là sự thành công của hoà giải đòi hỏi không ổn định cao qua các năm phản ánh một thực tế là sự thành công của hoà giải đòi hỏi, phụ thuộc rất lớn vào thiện ý và tinh thần hợp tác của các bên đơng sự, bên cạnh sự nỗ lực của Uỷ ban trọng tài.

Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động giải quyết tranh chấp ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Việc giải quyết tranh chấp bằng hoà giải giúp các bên giảm bớt chi phí trọng tài Trung tâm hoàn 25% số phí nếu hoà giải thành ở phiên xét xử đầu tiên và 75% trớc khi thanh lập Uỷ ban trọng tài và 50% trớc khi tiến hành phiên xét xử đầu tiên và chi phí theo đuổi vụ kiện, tiếp tục duy trì mối quan hệ trong kinh doanh vì các bên đều tự nguyện thi hành kết quả hoà giải. Nh đã đề cập ở trên, dịch vụ mà trung tâm trọng tài cung cấp ra thị trờng là loại dịch vụ có tính đặc thù cao, chất lợng của dịch vụ không chỉ phụ thuộc vào ngời cung cấp mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự cộng tác của các bên sử dụng dịch vụ, cũng nh sự hỗ trợ từ một hệ thống chính sách pháp luật hoàn chỉnh, mà trớc hết là khung pháp luật về trọng tài ở Việt Nam.

Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động trọng tài

Tôn trọng quyền tự quyết của các bên đơng sự, quy định về chỉ định trọng tài viên không nên chỉ trong danh sách trọng tài viên của trung tâm và cũng không chỉ giới hạn trong phạm vi các trọng tài viên Việt Nam, khi mà điều kiện cho phép. Những quy định bất hợp lý nh: (quy định rằng quyết định của trọng tài thuộc Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có giá trị chung thẩm;. trong khi đối với các trung tâm trọng tài khác lại không quy định quyết định là chung thẩm.. ) cần đợc loại bỏ.

Hỗ trợ về tài chính

Cũng cần phải có những quy định cụ thể những trờng hợp nào khiến thoả. Rừ ràng, trọng tài xứng đỏng nhận đợc sự hỗ trợ hơn nữa về tài chính của Nhà nớc.

Hỗ trợ đào tạo nhân lực và cung cấp thông tin

Luôn phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề chất lợng và số lợng trọng.

Luôn phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề chất lợng và số lợng trọng tài viên của Trung tâm

Trung tâm cũng cần phải chuẩn bị cả về điều kiện vật chất và trình độ quản lý để tiến hành mở rộng nguồn trọng tài viên trong tơng lai gần, trọng tài nên lựa chọn có những chuyên gia nớc ngoài - mới làm trọng tài viên hoặc t vấn cho Trung tâm. Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp Trung tâm tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm của nớc ngoài trong hoạt động giải quyết tranh chấp, nâng cao chất lợng đội ngũ trọng tài viên.

Xây dựng quy tắc tố tụng chặt chẽ mà vẫn linh hoạt

Nh đã đề cập ở phần trên, giải quyết tranh chấp bằng hoà giải là xu hớng mà hiện nay hầu hết các Trung tâm trọng tài quốc tế trên thế giới đều hớng tới. Quá trình hoà giải cần phải có những quy định riêng không gộp chung vào quy tắc tố tụng trọng tài nh: Cách thức chọn hoà giải viên, nhiệm vụ của hoà giải viên, thời điểm bắt đầu và kết thúc hoà giải, phí hoà giải.

Đẩy mạnh hợp tác trong nớc và quốc tế

Chính vì vậy việc tăng cờng hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thông tin là hết sức cần thiết. Trung tâm nên tích cực tham gia hoặc tổ chức các cuộc hội thảo với sự tham gia của các nhà luật học các nhà kinh tế học, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Mở rộng dịch vụ t vấn

Rõ ràng, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cũng nh Trung tâm trọng tài khác phải nỗ lực thật sự, thực hiện các biện pháp một cách đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý tạo nên một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển lớn mạnh của Trung tâm. Song, đứng trên góc độ của một ngời kinh doanh, chúng ta không những mong muốn tranh chấp đợc giải quyết một cách công bằng và hiệu quả mà còn hơn thế nữa là làm sao tránh đợc những rủi ro pháp lý.

Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý trong kinh doanh

Ngoài ra doanh nghiệp còn phải nắm thật chắc các liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu nh quy định về kinh doanh thơng mại quốc tế, về hàng hải, thanh toán quốc tế, vận chuyển hàng hoá quốc tế, bảo hiểm. Là một nhà kinh doanh thận trọng, sau khi các điều khoản hợp đồng đã đ- ợc thoả thuận và soạn thảo xong; trớc khi đặt bút ký cần kiểm tra lại lần cuối xem trong văn bản còn thiếu sót gì không rồi mới quyết định ký.

Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt đợc giải quyết tranh chấp hiệu quả khi xảy ra tranh chấp

Nhìn chung, ở hầu hết các quốc gia đều chấp nhận hợp đồng miệng, song cho dù vậy, đối với một hợp đồng miệng việc chứng minh sự tồn tại của hợp đồng là hết sức khó khăn, vậy nên các nhà kinh doanh nên ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi của nhau bằng văn bản. Thể hiện thiện chí giải quyết tranh chấp bằng con đờng hoà giải chúng ta có thể thảo ra và gửi cho đối tác những thông điệp nhắc nhở cảnh cáo để kêu gọi sự tự nguyện tiếp tục thực hiện hợp đồng của họ hoặc ít ra là sẽ đàm phán.