Tình hình và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Tổng công ty thương mại Hà Nội trong bối cảnh kinh tế thị trường

MỤC LỤC

Đối với doanh nghiệp

* Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp tham gia vào một cuộc cạnh tranh sôi động hơn cả về chất lượng và giá cả, những yêu cầu khắt khe hơn của thị trường quốc tế sẽ kích thích các doanh nghiệp phải đổi mới phương thức kinh doanh, nâng cao trình dộ nghiệp vụ cũng như cải thiện công nghệ - kỹ thuật để nâng cao tính cạnh tranh so với các đối thủ khác trong và ngoài nước. * Thị trường quốc tế rộng lớn chứa đựng nhiều rủi ro cũng như cơ hội, những doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường này nếu thành công sẽ có thể tăng cao được thế lực, uy tín của mình cả trong và ngoài nước, qua đó tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh trong lâu dài.

Các hình thức xuất khẩu 1. Xuất khẩu trực tiếp

    Ưu điểm: doanh nghiệp ngoại thương không phải tự bỏ vốn ra mua hàng, không phải chi cho các khoản nghiên cứu thị trường, giao dịch kí kết hợp đồng xuất khẩu,không phải chịu trách nhiệm cuối cùng về việc bán hàng nên tránh được những rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu được lợi nhuận chắc chắn từ phí uỷ thác. Ưu điểm của hình thức này chính là sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá, không liên quan tới tiền nên các doanh nghiệp không cần quá am hiểu về nghiệp vụ thanh toán, ngoài ra còn tránh được các rủi ro do sự biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối.

    Một số vấn đề về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản

    Các đặc điểm đặc trưng của mặt hàng nông sản

    Ngoài ra, mỗi mặt hàng nông sản nếu được trồng tại các nơi khác nhau, vào các thời điểm khác nhau, cách thức gieo trồng và thu hoạch khác nhau sẽ cho chất lượng các sản phẩm khác nhau tương đối : Chính vì vậy trong công tác thu gom hàng cho xuất khẩu thì doanh nghiệp cần cẩn trọng trong công tác phân loại để đảm bảo không có sự pha tạp giữa hàng chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và hàng loại phẩm chất kém, có vậy thì mới giữ vững được thương hiệu và uy tín với các bạn hàng nước ngoài. Vì vậy trong quá trình thu mua hàng cho xuất khẩu cần chú ý kiểm tra kĩ chất lượng hàng hoá, phân loại và lựa chọn cách thức bảo quản, vận chuyển cho phù hợp..các thao tác đều phải nhanh chóng, kịp thời để tránh xảy ra những hao tổn không đáng có.

    Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại doanh nghiệp

      + Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiểm tra các chứng từ và kiểm định hàng hoá thì cơ quan hải quan sẽ có các quyết định như là cho hàng được phép qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua một cách có điểu kiện (như là phải sửa chữa, đóng gói lại, chủ hàng phải nộp thuế..) hoặc hàng không được xuất khẩu..Nghĩa vụ của chủ hàng là phải chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định đó, nếu vi phạm thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. e) Mua bảo hiểm và thuê phương tiện vận chuyển. Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm (thông thường là các điều kiện A, B, C) dựa trên bốn căn cứ sau:. • Điều khoản hợp đồng. • Tính chất hàng hoá. • Tính chất bao bì và phương thức xếp hàng. • Loại tàu chuyên chở. g) Kiểm tra hàng hoá. Trước khi vận chuyển hàng lên tàu, nhà xuất khẩu có thể tự mình hoặc phối hợp cùng với các Cơ quan kiểm dịch Nhà nước tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng, trọng lượng, phẩm chất, an toàn thực phẩm.. của hàng hoá. Cơ quan kiểm dịch Nhà nước có quyền thu hồi giấy phép tự kiểm nếu doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu tự kiểm nghiệm mà không làm đúng chức năng của mình. Việc kiểm tra này có thể được tiến hành ở cửa khẩu hoặc tại cơ sở, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại hàng hoá. h) Giao hàng lên tàu. Hàng hàng hoá xuất khẩu của ta được giao, về cơ bản bằng đường biển và đường sắt. Trong trường hợp nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm chuyên chở thì công việc giao hàng lên tàu được tiến hành theo trình tự sau :. - Đăng kí với người vận tải và nhận hồ sơ xếp hàng. - Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng. - Bố trí chuyên chở hàng vào cảng và bốc xếp hàng lên tàu. - Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển. Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng là phải chuyển nhượng được. i) Thanh toán hợp đồng.

      Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu     Ký hợp đồng
      Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Ký hợp đồng

      Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam

      Tình hình chung của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại Việt Nam trong thời gian qua

      • Ngoài ra còn nhiều mặt hàng nông sản khác, lượng xuất khẩu của Việt Nam luôn đứng trong top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới như: cao su, chè, thuỷ hải sản. Tính riêng trong 5 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản sang EU đạt 1,53 tỉ USD, chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các nước này.

      Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chính trong năm 2008 1. Cà phê: đang là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu trong nhóm

        Theo nhận định của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, mặc dù có tăng trưởng xuất khẩu nhưng sự phát triển của ngành cà phê chưa thật sự vững chắc, hiệu quả kinh doanh vẫn thấp và tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Như vậy, mặc dù bị ảnh hưởng ít nhiều từ sự suy giảm của nền kinh tế thế giới tác động đến việc xuất khẩu của Việt Nam, song kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của nước ta vẫn đang tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá ổn định so với cùng kỳ những năm trước.

        TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

        Giới thiệu chung về Tổng công ty Thương mại Hà Nội

        • Hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây 1. Tổng doanh thu

          Ngay từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã tự đề ra cho mỡnh những định hướng chiến lược rừ ràng nhằm nõng cao thị phần và củng cố vững chắc thương hiệu Hapro trong lòng người tiêu dùng. Và để có thể hoàn thành tốt những mục tiêu, những định hướng đó, Ban giám đốc cũng như toàn bộ công nhân viên Tổng công ty đã luôn cố gắng phấn đấu, làm vệc hết mình dưới sự chỉ đạo đúng đắn của Hội đồng quản trị.

          Hình 2.1:  Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
          Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

          Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro trong những năm gần đây

          • Kết quả hoạt động xuất khẩu nông sản

            - Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Hapro thì hàng nông sản luôn chiếm tỉ lệ cao nhất và được đánh giá là mặt hàng chủ lực của Tổng công ty (kim ngạch hàng nông sản luôn chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm, đặc biệt là năm 2007 kim ngạch hàng nông sản đã chiếm tới gần 71%). Hàng nông sản ít chịu ảnh hưởng của những biến động xã hội hay suy giảm kinh tế nhất do nó là mặt hàng thiết yếu đối với đời sống con người, dù phải cắt giảm chi tiêu nhưng người tiêu dùng vẫn phải ăn uống để tồn tại nên nhu cầu với mặt hàng này gần như giảm rất ít.

            Bảng 2.3: Cơ cấu các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Hapro từ  năm 2004 đến 2008
            Bảng 2.3: Cơ cấu các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Hapro từ năm 2004 đến 2008

            Đánh giá tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro trong thời gian vừa qua

            • Nguyên nhân của những tồn tại 1. Nguyên nhân khách quan

              - Qui mô xuất khẩu nông sản của từng doanh nghiệp đơn lẻ thuộc Tổng công ty vẫn còn nhỏ bé: số lượng DN đạt kim ngạch xuất khẩu nông sản từ 10 triệu USD trở lên còn rất ít - tính đến năm 2008 mới có khoảng 3 doanh nghiệp, số doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu từ 5 triệu USD trở lên chỉ có 5 doanh nghiệp - Xuất khẩu nông sản tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc và rất dễ bị tổn thương bởi các cú sốc từ bên ngoài như biến động giá cả trên thị trường, sự xuất hiện của các rào cản thương mại mới của nước ngoài, sự sụt giảm kinh tế… Điển hình như cuộc khủng hoảng tài chính thế giới trong năm 2008 đã làm cho tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nông sản chững lại ở mức 16% so với mức 57% của năm 2007. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của tổng công ty đang diễn ra trong một môi trường cạnh tranh khá gay gắt, nhiều hiện tượng không lành mạnh như mua tranh bán tranh, tăng giá mua để gom hết hàng nông sản, bán phá giá, giả mạo thương hiệu Hapro… của các doanh nghiệp khác đang ít nhiều gây khó khăn và làm hạn chế sự tăng trưởng của Tổng công ty trong thời gian vừa qua.

              Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản của Hapro

                So với các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu như hàng dệt may, giầy da hay cơ khí, điện tử lắp ráp…thì trong cùng một lượng kim ngạch xuất khẩu thu về như nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàng nông sản rất thấp, do đó thu nhập ngoại tệ ròng của hàng nông sản xuất khẩu sẽ cao hơn nhiều. Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu nông sản ngày càng nhiều Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, Hapro còn vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của doanh nghiệp các nước chuyên xuất khẩu nông sản như Thái Lan, Inđônêsia, Camphuchia….

                CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG

                • Khái quát những đặc điểm chính của bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay
                  • Đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro
                    • Các dự báo và chỉ tiêu về xuất khẩu nông sản năm 2009 của Hapro
                      • Các giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản của Hapro

                        Thực tế đã bắt đầu có những tác động tiêu cực đến kinh tế của đất nước thể hiện rừ nhất là xu hướng xuất khẩu giảm sỳt từ thỏng 9/2008 và cỏc thỏng tiếp theo; thị trường chứng khoán với sự sắp xếp lại vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trước sự chao đảo của thị trường vốn thế giới; sự phục hồi của thị trường bất động sản có thể chậm lại, các khoản nợ xấu tăng thêm, hệ thống ngân hàng đứng trước những nguy cơ tiềm ẩn lớn. Bên cạnh những khó khăn thách thức, Việt Nam cũng có một số thuận lợi cơ bản như: thể chế kinh tế thị trường dần được hoàn thiện, sự ổn định chính trị và uy tín của Việt Nam trên quốc tế được nâng cao, sự hợp tác kinh tế song phương và đa phương tạo thêm môi trường và điều kiện mở rộng thị trường hàng hoá-dịch vụ, kết quả bước đầu của việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tiếp tục phát huy thành quả đáng khích lệ.

                        Bảng 3.1: Chỉ tiêu xuất khẩu nông sản sang một số thị trường đơn lẻ của  Hapro trong năm 2009
                        Bảng 3.1: Chỉ tiêu xuất khẩu nông sản sang một số thị trường đơn lẻ của Hapro trong năm 2009

                        NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

                        UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC.

                        NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

                        Trong thời gian thực tập, sinh viên Tạ Phương Thúy đã chấp hành tốt các nội qui của Tổng công ty, có tinh thần học hỏi nghiêm túc và cố gắng nghiên cứu, xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với các cán bộ trong phòng và Tổng công ty, kết quả là đã hoàn thành được chuyên đề thực tập “Thực trạng - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty Thương mại Hà Nội trong bối cảnh kinh tế hiện nay”. Tổng công ty đã ghi nhận những phân tích cũng như kiến nghị của bài viết đối với hoạt động xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty trong thời gian qua và mong nhà trường sẽ tiếp tục tạo điều kiện để sinh viên Tạ Phương Thuý có thể hoàn thiện tốt hơn nữa chuyên đề thực tập này.