MỤC LỤC
Ở kỷ nguyên sinh học phân tử, người ta đã đi sâu nghiên cứu tế bào ở mức phân tử, để làm sáng tỏ mọi chức năng của các cơ quan trong cơ thể, đi sâu vào mã di truyền, cấu trúc của gene, tổng hợp gene, tìm ra nguyên nhân phân tử của một số bệnh bẩm sinh do sai mã di truyền. Nền văn minh nói chung, nền công nghiệp nói riêng càng phát triển, hệ sinh thái càng biến đổi, loài người càng đông đúc trên hành tinh, nhiều bệnh tật mới phát sinh và ngày càng hoành hành, y học và sinh lý học phải ứng phó với nhiều vấn đề mới, ví dụ: AIDS, Ebola, Skaig.
Những phát hiện của Pauling và Itano (1949) về sự sai lạc của một vài amino acid trong cấu trúc của huyết cầu tố, trong bệnh hồng cầu hình liềm đã mở đầu cho ngành bệnh lý phân tử. Dùng các kỹ thuật như: các thử nghiệm miễn dịch phóng xạ (RIA), miễn dịch men (ELISA) miễn dịch huỳnh quang, v…v… Quan sát đại thể bằng phẩn tích, quan sát vi thể bằng kính hiển vi quang học, hay kính hiển vi điện tử.
Là khả năng đáp ứng với các kích thích đa dạng của môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể, như các kích thích vật lý, hóa học, tâm lý xã hội, ánh sáng làm co đồng tử, nước chanh làm chảy nước bọt, sợ hãi làm tim đập nhanh, mạnh; hay các kích thích thuộc các cơ chế thần kinh và thể dịch trong cơ thể …. Trong một môi trường sống luôn luôn thay đổi (ngoại môi), cơ thể phải luôn điều chỉnh hoạt động của các cơ quan, bộ máy và toàn bộ cơ thể, để thích nghi với môi trường sống, nhưng đồng thời phải bảo đảm tình hằng định của môi trường bên trong cơ thể (nội môi), một hiện tượng mà Claude Bernard gọi là “Hằng tính nội môi” như: các thành phần của nội môi, thân nhiệt, độ pH, áp suất thẩm thấu v…v….
Mô tả được cấu trúc của tế bào: cấu trúc của màng tế bào, cấu trúc của bào tương và các bào quan, cấu trúc của nhân. Giải thích được các hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào: khuếch tán thụ động và vận chuyển tích cực.
Phân tử ADN kết hợp với histon và một số protein khác làm thành nhiễm sắc thể giới tính. Có số lượng như nhau ở tất cả các tế bào trong cơ thể, trừ trứng và tinh trùng 8.
Sự góp phần của nồng độ glucoz huyết tương cho độ thẩm thấu tòan phần của huyết tương (L/B/N) sự góp phần của nồng độ Na+ huyết tương cho độ thẩm thấu tòan phần của huyết tương. Thể tích huyết tương tính được khi chất màu dùng để đo được chích vào dưới da (L/B/N) thể tích huyết tương tính được khi chất màudùng để đo được chích vào tĩnh mạch.
Một số tế bào bình thường cũng mang đủ các thông tin di truyền cần thiết để tạo nên một cơ thể hòan chỉnh. Làm một số xét nghiệm thông thường về máu: đếm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu; Định công thức bạch cầu; Định lượng Hemoglobin; Định sức bền hồng cầu; Định nhóm máu; Định thời gian máu chảy, máu đông.
Trình bày thành phần vô cơ, hữu cơ và vai trò của chúng trong huyết tương. Mô tả cấu trúc và chức năng của các tế bào máu: hồng cầu, các loại bạch cầu, tiểu cầu.
Tổng thể tích hồng cầu và thể tích bạch cầu cộng với tiểu cầu Áp suất keo của máu được tạo nên bởi chất nào sau đây?.
Nêu được số lượng và tỷ lệ phần trăm trung bình của các loại bạch cầu trong máu (công thức bạch cầu), và ý nghĩa của sự thay đổi số lượng bạch cầu trong lâm sàng. Phân tích vai trò của bạch cầu lympho trong quá trình miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch mắc phải.
8 Sự gia tăng tính bám dính của tiểu cầu vào thành mạch tổn thương phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?.
Hệ tuần hoàn là hệ thống vận chuyển máu trong cơ thể, hệ tuần hoàn mang các chất dinh dưỡng hấp thu từ hệ tiêu hoá đến các cơ quan trong cơ thể, và mang oxy từ phổi đến các mô. Tim phải gồm nhĩ phải, nhận máu từ hai tĩnh mạch: chủ trên và chủ dưới, và thất phải, bơm máu vào động mạch phổi, mao mạch phổi.
Sóng tái cực của tâm thất được biểu diễn bằng sóng nào sau đây trên điện tâm đồ?.
Khi nghỉ ngơi, ở người đàn ông khoẻ mạnh, tim bơm bao nhiêu lít trong một phút?. Lượng máu do tim bơm ra trong một nhịp có thể giảm bởi nguyên nhân nào sau đây?.
Mô tả đặc điểm giải phẫu và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.
Mọi tế bào của cơ thể động vật đều cần ôxy từ môi trường ngoài, nhằm chuyển hóa các chất carbohydrate, lipid, protein thành năng lượng và cấu trc cơ thể để duy trì sự sống. Hoạt động cung cấp ôxy và thải khí carbonic của cơ thể là hoạt động trao đổi khí do bộ máy hô hấp đảm nhiệm.
Có sự xứng hợp thông khí phế nang tốt và tuần hoàn mao mạch phổi lưu thông B. Sự trao đổi khí xảy ra trên toàn bộ bề mặt diện tích màng trao đổi 10.
Đường cong dốc tà tà là nơi Hb gắn nhả ôxy khó khăn dù Pa02 thay đổi lớn C. Hb nhả ôxy dễ dàng nơi phân áp 02 thấp, đảm bảo cung cấp ôxy mô.
Trình bày hoạt động bài tiết dịch của tuyến nước bọt, dạ dầy, ruột non, tuyến tụy và gan. Nêu được chức năng của Gan bao gồm chức năng tuần hoàn, tiết mật, chuyển hóa, chống độc, chức năng dự trữ.
Giải thích hoạt động hấp thu các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng ở ruột non.
- Sóng nhọn: xảy ra khi có các kích thích từ các chất dẫn truyền thần kinh (acetylcholine), hormone trên nền khử cực của sóng chậm sẽ làm tăng điện thế của nó vượt qua mức ngưỡng, cho phép ion calcium qua các kênh đi vào trong tế bào. Sự co cơ mạnh hay yếu tùy thuộc vào số lượng các gai hình thành trên đỉnh sóng chậm, trong khi đó tần số của sóng chậm thì không đổi.
Gastrin được tiết bởi các tế bào G vùng hang vị, tiết khi có các kích thích như: sự căng giãn của thành dạ dầy sau bữa ăn, các sản phẩm protein và gastrin releasing hormone được tiết bởi niêm mạc dạ dầy khi có sự kích thích của thần kinh phó giao cảm. Gastric inhibitory peptide được tiết bởi niêm mạc phần đầu ruột non, khi có kích thích của acid béo, mỡ và amino acid có tác dụng làm giảm nhẹ cử động của dạ dầy do đó làm giảm đi tốc độ tống thức ăn ra khỏi dạ dầy.
Vì thế sau bữa ăn các hoạt động: cơ học, chế tiết, hấp thu đều gia tăng nên lượng máu tới cũng gia tăng sau đó sẽ giảm dần cho đến mức nghỉ khoảng 2-4 giờ sau đó. Sự giảm nồng độ oxygen trong thành ruột có thể gia tăng lượng máu đến khoảng từ 50 đến 100%, vì thế hậu quả của việc gia tăng chuyển hóa ở ruột làm giảm nồng độ oxygen tại chỗ lại là nguyên nhân làm giãn mạch.
Nêu được nhiệm vụ tạo nước tiểu của thận và hai chức năng chính của thận là bài xuất các sản phẩm chuyển hóa của cơ thể và giữ hằng định nội môi. Xác định được chức năng giữ hằng định nội môi của thận là kiểm tra nồng độ các chất trong huyết tương, điều hòa áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào, điều hòa thể tích máu và dịch ngoại bào, điều hóa độ pH của dịch cơ thể.
Trình bày được quá trình lọc ở tiểu cầu thận, và quá trình tái hấp thu và bài tiết ở ống thận. Phân tích được chức năng nội tiết của thận là điều hòa huyết áp, kích thích sinh hồng cầu, và góp phần chuyển hóa canxi và phosphat trong cơ thể.
Toàn bộ albumin có trọng lượng phân tử lớn kh6ong lọc qua màng lọc cầu thận được 7. Áp suất thũy tĩnh của mao mạch cầu thận và bọc Bowman chống lại áp suất keo của máu mao mạch cầu thận.
Khi thiếu ADH, phần nước lọc được tái hấp thu nhiều nhất tại nới nào sau đây của ống thận A. Nếu mức lọc cầu thận tăng, sự tái hấp thu muối và nước của ống gần sẽ tăng bởi sự thăng bằng cầu - ống: các yếu tố sau đây đều tham gia trong quá trình này, NGOẠI TRỪ.
Khi bàng quang đầy nước tiểu, nó kích thích gây co cơ bàng quang, làm áp suất có thể tăng từ vài ba centimét đến 100 cm nước. PP.Phản xạ tiểu tiện là một phản xạ tủy tự động, nhưng có thể bị ức chế hay kích thích bởi các trung tâm ở thân não, cầu não và vỏ não.
Ion H+ được bài tiết ra lòng ống theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát ở ống gần, đoạn dày ngành lên của quai Henle và ống xa. Khi bị kiềm huyết, nồng độ ion bicarbonate trong dịch ngoài bào giảm, thận giảm bài tiết ion H+ và ion bicarbonate được tái hấp thu.