MỤC LỤC
Năm 1993, 20 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đổ vào Trung Quốc, so với các nớc trên thế giới thì Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ về việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài .Só lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Trung Quốc trong thời gian qua tăng rất nhanh và chiếm tới 1/3 số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới vào các nớc đang phát triển .Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc trong khu vực Đông và Đông Nam á tăng lên mạnh mẽ trong thời gian qua có thể do một số nguyên nhân sau: Thứ nhất: Các nớc ở khu vực này đã đạt đợc tăng trởng kinh tế cao, ổn định, đồng thời cải cách lại các chính sách kinh tế – chính trị – xã hội nên đã tạo đợc một môi trờng đầu t thuận lợi. Ngày nay, số lợng các đối tác nớc ngoài ở mỗi nớc không phải có một hay vài nớc mà có rất nhiều các quoóc gia khác nhau cùng đầu t vào.Ví dụ ở Việt Nam, tính đến hết năm 1995 đã có trên 700 công ty của 50 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào, với số vốn lên đến gần 20 tỷ USD .Nguyên nhân của hiện tợng này là do có sự phát triển nhanh chóng của một loạt nớc công nghiệp mới, các nớc này đã và.
Bất kỳ sự ổn định chính trị nào, các xung đột khu vực, nội chiến hay sự hoài nghi, tẩy chay, thiếu thiện cảm và “gây khó dễ” của giới lãnh đạo và nhân dân đối với vốn đầu t nớc ngoài đều là những nhân tố nhạy cảm tác động tiêu cực đến tâm lý và hành động thực tế của các chủ đầu t nớc ngoài, cũng nh làm chậm lại các cải cách chính sách cần thiết đối với việc thu hút FDI của nớc chủ nhà. Đặc biệt, việc quốc gia đó tham gia voà các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, cũng nh tuân thủ nghiêm túc các công ớc quy định về luật pháp đầu t và thông lệ đối xử quốc tế… sẽ là những yếu tố đảm bảo lòng tin và hấp dẫn các dòng FDI thậm chí còn mạnh mẽ hơn việc đa ra các u đãi tài chính cao… nghĩa là dòng FDI chỉ a tìm đế những nơi an toàn, đồng vốn đợc sủ dụng có hiệu quả, quay vòng nhanh và ít rủi ro.
Có tình trạng này là do sau thoả thuận Plaza, đồng yên lên giá mạnh so với đồng đô la Mỹ và các đồng tiền ASEAN, dẫn đến các sản phẩm xuất khẩu ra nớc ngoài một mặt bị mất tính cạnh tranh trên thị trờng, mặt khác vì đã đợc tính bằng đô la nên tiền thu về khi đổi sang đồng yên bị giảm đi rất nhiều gaay ảnh hởng nghiêm trọng. Nền kinh tế thế giới suy giảm đã ảnh hởng rất lớn đến nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và những nớc chịu ảnh hởng lớn nhất đó là những nớc có nề kinh tế phát triển điều này có thể lý giải taị sao FDI của Nhật Bản vào các nớc có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam á lại giảm mạnh hơn so với các nớc có nền kinh tế kém phát triển.
Trong năm này ngành đợc Nhật Bản đầu t với số vốn lớn thứ hai là ngành bất động sản với số vốn là 35,7 tỷ yên chiếm khoảng 16,87% trong tổng vốn đầu t của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo, ngành khai thác chiếm khoảng 15,27% trong tổng vốn đầu t của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo.Những năm tiếp theo không có sự biến đổi lớn về thứ bậc. Nguyên nhân giảm đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN theo đấnh giá của ông Konno – Thứ trởng phụ trách các vấn đề đối ngoại của Bộ Thơng mại và Công nghiệp Nhật Bản – là do kinh tế Nhật Bản và thế giới giảm sút, vấn đề quan trọng hiện nay để thu hút đầu t của Nhật Bản là các nớc ASEAN phải thiết lập các mối quan hệ thơng mại và kinh tế phù hợp với các quy định chung của Quốc tế cũng nh của Trung Quốc và tất cả các nớc đã gia nhập tổ chức thơng mại Thế giới.
Có thể nói, Malaixia là một trong những quốc gia có môi trờng đầu t hấp dẫn bởi: sự ổn định của chính trị xã hội, sự phát triển của kết cấu hạ tầng cơ sở, sự nhanh nhạy linh hoạt của chính phủ trong việc ban hành các chính sách kinh tế (nhất là chính sách đối với đầu t nớc ngoài) phù hợp với đặc. Chính phủ Philippin còn ban hàn các luật thu hút FDI nh: ( Luật khuyến khích đầu t RA 5186; Luật khuyến khích xuất khẩu RA 6135; Luật. điều chỉnh các công việc kinh doanh nớc ngoài RA 5455; Luật khuyến khích. đầu t phát triển nông nghiệp RA 1159), trong đó Luật đầu t nớc ngoài cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t 100% vốn vào tất cả các ngành kinh tế, trừ một số ngành thuộc danh mục cấm đầu t nớc ngoài.
Những ngành công nghiệp đợc chú trọng phát triển nhất vào thời kỳ này (những năm 50) là công nghiệp dệt may, tạp hoá, gốm sứ.Trớc chiến tranh thế giới II, Nhật Bản đã xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Trung Quốc, ấn Độ và các nớc châu á, và nhập khẩu nguyên liệu thô từ các nớc này cùng với máy móc từ mỹ và châu Âu. Các điều kiện tự nhiên (giàu tài nguyên thiên nhiên), kinh tế xã hội (trình độ phát triển thấp, lực lợng lao động dồi dào với mức lơng bình quân thấp…) của ASEAN đã vô hình chung biến khu vực này thành địa bàn đầu t lý tởng cho Nhật Bản trong việc thực hiện chiến lợc “ tiếp cận nguồn lao động”, “ giải quyết vấn đề môi trờng”, và “liên kết”.
Tuy nhiên, tời gian miễn giảm thuế của Việt Nam là từ 2 đến 4 năm, trong khi đó các nớc nh Singapo và Malaixia thời gian miễn giảm thuế lợi tức là từ 3 đến 8 năm, thậm chí ở Singapo còn có loại hình doanh nghiệp đợc miễn thuế trong thời gian tối đa là 15 năm, ở Philippin thời gian miễn giảm thuế trung bình từ 4 đến 6 năm. Tuy nhiên, vấn đề giao quyền sở hữu đất cho ngời nớc ngoài ở Việt Nam là hoàn toàn không thể, chính vì vậy chúng ta cần xem xét để đa ra một khung giá cho thuế đất phù hợp để các nhà đầu t nớc ngoài không cảm thấy quá đắt, thủ tục cho thuế đất phải nhanh gọn, thông thoáng hơn, tạo niềm tin cho nhà đầu t nớc ngoài.
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào các nớc ASEAN – những nớc đã rất thành công trong việc thu hút vốn FDI nói chung và Nhật Bản nói riêng để phục vụ cho mục đích CNH của mình, nghiên cứu về những chính sách nhằm thu hút vốn FDI của các nớc ASEAN, tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị về giải pháp nhằm thu hút FDI nói chung và FDI của Nhật Bản nói riêng đối với Việt Nam cả về phía Chính phủ và phía các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn không ít những vớng mắc cần đợc tháo gỡ, nhất là trong vận dụng, tổ chức thực hiện chính sách còn có nơi, có chỗ còn cha minh bạch, nhất quán;… Để phát huy hiệu quả các chính sách thu hút đầu t, công tác quản lý hoạt động khu công nghiệp lần đầu tiên ở nớc ta đẫ áp dụng cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ”, thực hiện một bớc quan trọng cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t phát triển khu cônh nghiệp. Để hoàn thiện cơ chế quãn lý này, Quyết định 100/TTg( tháng 7/2000) của Thủ tớng chính phủ tiếp tục mở rộng phân cấp và tăng thêm chức năng quản lý nhà n- ớc về khu công nghiệp cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.Tuy nhiên do tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ quản lý cha theo kịp với yêu cầu đổi mới, cho nên việc vận hành cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” cha thông suốt, việc thực hiện một số thủ tục hải quan, về cấp phép xây dựng, đăng ký chế độ kế toán,.
Trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế phải thật quan tâm đến phát triển và hoàn thiện thị trờng tài chính, đặc biệt là việc cải tổ hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng, luật tài chính, luật ngân hàng cho phép các ngân hàng hoạt động đỳng chức năng của nú, cú cỏc điều luật quy định rừ ràng về kinh doanh tiền tệ trên thị trờng tiền tệ, làm cho hoạt động tài chính của ta phù hợp với xu hớng chung của khu vực và thế giới.