MỤC LỤC
Grifin P.E quan niệm: “Đánh giá là đa ra phán đoán về giá trị của một sự kiện, nó bao hàm việc thu thập thông tin sử dụng trong việc xác định giá trị của một chơng trình, một sản phẩm, một tiến trình, một mục tiêu hay tiềm năng ứng dụng của một cách thức đa ra nhằm đạt tới một mục đích nhất định”. Theo tiêu chí mà mức độ ngời học đạt đợc so với các mục tiêu đã xác định, theo chuẩn là mức độ mà ngời học đạt đợc với ngững ngời cùng học khác.Vendrovskaia R.B cho rằng: “Đánh giá kết quả học tập của ngời học chủ yếu là xác định khả năng lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của ngời học trong sự tơng ứng với yêu cầu của chơng trình” [27].
- Loại TN điền khuyết (Completion items): Có 2 dạng, chúng có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn (Short answer) hay là những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống, HS phải điền vào bằng một từ hay một nhóm từ cần thiết để làm mệnh đề đó, nhận xét đó, quy luật đó đúng. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng chtnkq dạng mcq Qua điều tra tình hình sử dụng TNKQ trong dạy học Sinh học ở 32 trờng THCS trên địa bàn huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) bằng phiếu (phụ lục I) và trao đổi trực tiếp với GV và HS, kết quả đợc chúng tôi trình bày ở bảng1.1.
Trình độ của giáo viên THCS về lí luận TN, kĩ năng xây dựng câu hỏi TNKQ cha cao, điều kiện để tiếp cận với các loại tài liệu tham khảo về TN cha đợc cập nhật. Do đó, việc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ chuẩn để đa vào sử dụng trong dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Sinh học ở trờng THCS là một việc làm cần thiết.
Việc phân loại 5 bậc theo thang phân loại học tập trên thì hiệu dụng chính xác hơn. Song chỉ số 27 % là tỉ lệ phần trăm tốt nhất cho nhóm cao và nhóm thấp để xác.
Theo Nguyễn Phụng Hoàng [16, tr.173]: “Khi thẩm định khả năng của một cá nhân ngời ta phân biệt hai hệ thống quy chiếu dùng để xét đoán điểm TN của cá nhân ấy. TN theo tiêu chí định giá trị thành quả là những phép đo dùng xác định vị trí của mỗi cá nhân đối với một tiêu chí giá trị ấn định trớc, chứ không so sánh với các cá nhân khác.
- Lĩnh vực nhận thức thể hiện bằng những kỹ năng về lí luận, về suy nghĩ, về lập luận, bao gồm việc thu thập các sự kiện, việc nhận thức, giải thích, cách suy luận theo kiểu suy diễn hay quy nạp và sự đánh giá có phê phán. Để đảm bảo cho việc đo lờng thành quả học tập, trớc khi soạn thảo câu hỏi ta cần phải biết phân loại thành quả học tập theo các mức độ khác nhau, nói cách khác ta cần phải phân loại mục tiêu giáo dục, từ đó xác định mục tiêu nào cần đợc khảo sát.
Theo chúng tôi, ngoài những tiêu chuẩn về mặt s phạm nh trên thì bài TN cần có tính thẩm mỹ: Các câu hỏi trong bài phải dợc trình bày rõ ràng, sạch sẽ, khoảng cách giữa hai câu hỏi phải rộng hơn khoảng cách các dòng trong cùng một câu. Mục tiêu phải đợc xác định dới dạng những hành vi, cử chỉ, kiến thức, thái độ, mà HS đạt đợc sau khi học xong một bài, một chơng hay một môn và mục tiêu phải đ- ợc phát biểu bằng những điều có thể học, quan sát hay đo đợc.
Kỹ thuật xây dựng câu hỏi tnkq - bài TNKQ dạng MCQ Trớc khi xây dựng MCQ, ngời soạn thảo cần phải xác định đợc mục tiêu KTĐG, ớc lợng số lợng câu hỏi, loại câu hỏi, tỉ lệ giữa các loại câu hỏi. Để tăng giá trị và độ tin cậy của các MCQ, ngoài việc tuân thủ theo các nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài TNKQ dạng MCQ chúng ta cần lu ý “gia công” một số kỹ thuật cơ bản sau.
Là phần gốc của câu TN, phải đợc trình bày ngắn gọn, súc tích dới dạng một câu hỏi hay câu bỏ lửng (cha hoàn chỉnh), hàm chứa đợc vấn đề ta cần hỏi, do đú, nú thờng là cõu đơn, trong đú xỏc định rừ nhiệm vụ mà HS phải làm. Để soạn thảo và khai thác triệt để các đơn vị kiến thức trong từng chơng, bài, mục, giáo viên có thể đa ra một câu hỏi lớn dới dạng tự luận, bao hàm nhiều vấn đề, sau đó đặt câu hỏi cho từng vấn đề và mỗi câu hỏi đó là một câu dÉn cho c©u hái TNKQ. Giáo viên phải phân tích đợc điều HS đã biết và cha biết thông qua việc phân tích vị trí của mục, bài, chơng và mối liên hệ giữa chúng trong hệ thống kiến thức để từ đó thiết lập câu hỏi.
Để tạo ra tính hợp lí và tính hấp dẫn, giáo viên phải biết phân tích những quan điểm sai lầm hay những sai lầm thờng gặp hay sự nắm bắt vấn đề cha thấu đáo ở HS. Chiều dài của các phơng án chọn phải tơng đơng, nếu có thể, vì thông th- ờng câu lựa chọn đúng đợc diễn tả một cách đầy đủ và cân nhắc kỹ lỡng, do đó, nó thờng dài hơn các phơng án nhiễu, tạo dấu hiệu cho HS dễ phát hiện.Trong trờng hợp không thể ta nên dùng câu dài và ngắn lẫn lộn, nghĩa là có khi viết câu đúng và các câu sai bằng nhau, có khi câu sai dài hơn câu đúng hay số lợng phơng án dài, ngắn tơng đơng trong một MCQ.
Đối với những câu MCQ dạng số hoá thờng bao gồm các câu nhiễu mang nội dung trái ngợc nhau nên khi tổ hợp thành các phơng án chọn nhất thiết các nội dung. Nó thích hợp với những câu hỏi khảo sát sự hiểu biết mang tính chất sự kiện hơn là những câu đòi hỏi khả năng phân biệt có sự cân nhắc, phán đoán. Với những từ có tính chất gợi ý đó HS có thể chọn đợc câu đúng bằng cách loại trừ những câu sai, nhiều khi không cần biết câu đúng ấy nói những gì.
Bài TN là một mẫu tiêu biểu cho những điều đã giảng dạy, đảm bảo nội dung bao trùm kiến thức trong đó có sự chọn lọc và phân phối hợp lí liều lợng, thành phần kiến thức theo mục tiêu. Theo Nguyễn Phụng Hoàng [16] các câu MCQ đợc chọn nên có độ khó khoảng 50%, với độ khó trên sẽ giúp giáo viên khảo sát đợc những kiến thức cơ.
Hơn nữa theo quy định bài thực hành phải kiểm tra riêng, khi đạt yêu cầu mới kiểm tra lí thuyết. Vì thế, nó có những điểm mới và khó hơn so với chơng trình cũ. Phát triển và khác biệt ở các vấn đề nh nguyên phân, giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh, di truyền liên kết, mối quan hệ giữa gen và ARN, protein; giữa gen và tính trạng.
Qua phân tích hệ thống chơng trình Sinh học 9 chúng tôi xác định đợc các tài liệu nghiên cứu [Đợc trình bày ở phần Tài liệu tham khảo].
Học xong chơng này HS phải mô tả đợc cấu trúc và hiểu đợc chức năng, tính chất của NST đối với sự di truyền các tính trạng, sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng thể hiện qua hoạt động của chúng trong nguyên phân và giảm phân. Các thí nghiệm của Menđen, chơng này đề cập đến những kiến thức cơ sở của Di truyền học, đó là các khái niệm, cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị thông qua việc nghiên cứu các. “thể đồng hợp”, “thể dị hợp”, “thuần chủng”..Cơ chế phân li và tổ hợp của các “nhân tố di truyền” là cơ sở cho sự phân li và tổ hợp của các tính trạng, chính sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các “nhân tố di truyền” đã tạo nên các biến dị tổ hợp.
Cụ thể đó là tính đa dạng, tính đặc trng, cấu trúc và chức năng của NST, những hoạt động của NST diễn ra trong quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh, qua đó HS thấy đợc sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của NST. Đợc tiến hành sau khi HS học xong chơng trình tơng ứmg ở 4 trờng THCS : THCS Nghi Hng, THCS Nghi Liên (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) THCS Đặng Thai Mai (thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An), THCS Xuân An (thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) bằng các bài khảo sát, mỗi bài gồm 40 MCQ, có tất cả 8 bài, thực hiện trên 280 HS lớp 9.