Quy trình sản xuất giống tôm he chân trắng tại Trung tâm sản xuất giống Huy Thuận

MỤC LỤC

Đặc điểm dinh dưỡng

Ấu trùng bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi như luân trùng, ấu trùng N- Copepoda, N-artemia, ấu trùng động vật thân mềm, … Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy ấu trùng Mysis vẫn có thể ăn tảo Silic. Tôm bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi như Artemia, Copepoda, ấu trùng giáp xác, ấu trùng động vật thân mềm,… Cần chú ý giai đoạn này tôm thích ăn mồi sống, nếu thiếu thức ăn thì tôm sẽ ăn thịt lẫn nhau.

Đặc điểm sinh sản a. Cơ quan sinh sản

+ Giai đoạn 5 (Đẻ rồi): Kích thước buồng trứng vẫn lớn nhưng buồng trứng mềm và nhăn nheo, các thùy không căng như giai đoạn 4, buồng trứng có màu xám nhạt. Hoạt động giao vĩ xảy ra chủ yếu vào ban đêm, tôm cái được gắn túi tính trước khi đẻ vài giờ hoặc có thể được gắn trước đó vài ngày (Lột xác, thành thục, giao vĩ rồi đẻ trứng).

Tình hình sản xuất giống và nuôi tôm He chân trắng trên thế giới và Việt Nam .1 Trên thế giới

Tại Việt Nam

2011 là năm mà tôm chết nhiều nhất trong những năm gần đây, đặc biệt, một số tỉnh ĐBSCL đã thiệt hại đến 97.691 ha diện tích nuôi, nghiêm trọng nhất là Sóc Trăng với hơn 25.000 ha tôm nuôi thâm canh và bán thâm canh bị mất trắng. Phấn đấu năm 2012 có khoảng 50 cơ sở nuôi tôm được chứng nhận VietGAP, đạt 50% diện tích nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, thực hiện nuôi có điều kiện và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.(Hội nghị “Tổng kết tình hình nuôi tôm nước lợ năm 2011 và bàn giải pháp triển khai kế hoạch sản xuất năm 2012”).

Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu (Hình 2.1)

+ Địa điểm: Trung tâm sản xuất giống Huy Thuận, thuộc công ty TNHH đầu tư thủy sản Huy Thuận, ấp Thừa Tiên, xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Dùng nước cần kiểm tra nhỏ một giọt nước lên bề mặt ống kính, đậy tấm gạt xuống và hướng ống kính về.

Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Bone 1931)

Phương pháp xử lý số liệu

Trong đó: Χ: Giá trị trung bình mẫu n: Số lần kiểm tra mẫu Xi: Giá trị kiểm tra lần thứ i.

Điều kiện tự nhiên, công trình, trang thiết bị và dụng cụ trong trại sản xuất .1 Điều kiện tự nhiên

    Trung tâm được xây dựng gần nguồn điện hạ thế phục vụ cho người dân xã Thừa Đức nên đỡ tốn chi phí vận tải điện, bên cạnh đó trung tâm còn có nguồn điện từ các máy phát điện dự phòng, do vậy tính ổn định của nguồn điện rất cao đảm bảo tốt cho sản xuất. + Nguồn nước ngọt được lấy từ mạch nước ngầm, bằng giếng khoan với độ sâu 70m, nước ngọt tuy không có yếu tố quyết định trong sản xuất nhưng có được nguồn nước ngọt tốt sẽ thuận lợi cho vấn đề vệ sinh trại sau mỗi đợt sản xuất, cho sinh hoạt, cho thuần hóa giảm độ mặn tôm bột khi cần thiết. Bể ương nuôi ấu trùng được làm bằng nhựa composite, có hình tròn, dáy nghiên vào giữa, chiều cao bể 1,5 m (bể được đặt âm xuống đất 0,5 m), lỗ lù xả cạn nằm ở giửa bể nối với một ống xả cạn (đường kính 8 cm) và một ống chống tràn (đường kính 6 cm).

    Đầu năm 2005, thấu hiểu những bức xúc và mong mỏi của người nuôi thủy sản, Công ty đã quyết định mở rộng, đầu tư và xây dựng mới Trung tâm sản xuất tôm sú giống có công suất 500 triệu con giống/năm tại ấp Thừa Tiên, xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre và từ đó hình thành nên thương hiệu Huy Thuận có uy tín, chất lượng và giá trị lớn ở tỉnh Bến Tre và nghề nuôi thủy sản trong cả nước. Huy Thuận được hình thành từ tâm quyết của Ông Nguyễn Trọng Huy - Kỹ sư nuôi trồng thủy sản - người sáng lập ra Công ty; chữ Thuận bao gồm ba nghĩa là Thuận Thiên (Thuận theo thời vận của đất nước và Thế giới), Thuận Địa (Thuận theo đất nước Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển nghề thủy sản đặc biệt là Con Tôm), Thuận Nhân (Thuận theo lòng người, chỉ làm những gì có ích cho Xã Hội, có ích cho con người). Với phương châm "Thấu hiểu & giải quyết mọi nỗi lo của bạn" chúng tôi luôn đồng hành cùng người nuôi tôm để giải quyết các "nỗi lo" về nguồn tôm giống sạch bệnh, về thức ăn nuôi tôm, về chế phẩm sinh học nhằm mục đích mang lại hiệu quả cao nhất.

    Trung tõm sản xuất tụm giống Huy Thuận ằ Nhu cầu về sản lượng tụm giống chất lượng cao để cung cấp cho hoạt động nuụi thuỷ sản ằ Giảm chi phớ vận chuyển khi người nuụi phải đi mua tụm giống ngoài tỉnh ằ Trỏnh tỡnh trạng tụm bị shock trong quỏ trỡnh vận chuyển đi xa ằ Thời gian thuần nước của tôm giống nhanh Để đáp ứng nhu cầu và giải quyết nỗi trăng trở trên nhằm giảm rủi ro để mang lại hiệu quả cao cho người nuôi, đầu năm 2005, Công ty đầu tư xây dựng Trung tâm sản xuất tôm sú giống có công suất 500 triệu con giống/năm tại ấp Thừa Tiên, xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

    Hình 3.1: Sơ đồ trung tâm giống
    Hình 3.1: Sơ đồ trung tâm giống

    Công tác vệ sinh trại và chuẩn bị nước .1 Công tác vệ sinh trại

      - Tất cả các dụng cụ như lưới, vợt, thau, chậu phục vụ cho sản xuất đều phải ngâm Chlorine hoặc formol 100 ppm, rửa sạch bằng nước ngọt và phơi khô trước khi đưa vào sử dụng cho đợt sản xuất mới. + Vệ sinh sạch sẽ hệ thống cấp thoát nước, kiểm tra hệ thống thoát nước để tránh nước không thoát được, tạt Chlorine vào các hố ga để diệt khuẩn. Nước được lấy từ ngoài biển bằng ghe, ở những nơi không bị nhiễm bẩn hay ảnh hưởng từ trong đất liền, nước phải đảm bảo được các yếu tố môi trường luôn ổn định và phù hợp.

      + Xử lý bằng thuốc tím (KMnO4 2ppm) nhằm lắng bớt chất hữu cơ và kim loại nặng, sục khí liên tục đến khi mất màu thuốc tím, nước lúc này đã trong hơn. Tiếp tục xử lý bằng Chlorine A có tác dụng diệt khuẩn rất cao, tuy nhiên có khả năng gây độc với ấu trùng nếu còn dư lượng. Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy nguồn nước được xử lý rất kỹ lưỡng qua nhiều hệ thống lọc từ bể lọc, bình lọc, ống lọc đến túi siêu lọc nên màu nước rất trong, các hóa chất dùng để xử lý đều được kiểm tra dư lượng trước khi cấp vào bể.

      Vào mùa khô, độ mặn chỉ xuống thấp khi có mưa bão nhưng nó chỉ ảnh hưởng đến độ mặn của các bể xử lý.

      Kỹ thuật cho đẻ tôm bố mẹ 1. Nguồn gốc tôm bố mẹ

        Tôm bố và tôm mẹ được nuôi riêng trong các bể có thể tích 20 m3 .Với quy trình nuôi nước chảy tuần hoàn.Gồm có 6 bể nuôi và 1 bể SUM dùng để lọc nước. Nhận xét: Qua bảng 3.4 ta thấy các yếu tố môi trường trong bể nuôi ít có biến động mạnh do thời điểm sản xuất giống đang mùa hè. Tôm khỏe mạnh: màu sắc sáng tự nhiên, không ửng đỏ, mang tôm trắng và sạch, tôm không lật nghiêng, đứng vững chãi, các đôi chân ngực choãi ra, các đôi phần phụ, đặc biệt là các đôi chân bò phải còn nguyên vẹn, đốt bụng thứ 3 không bị tổn thương, thelycum không bị thâm đen, không bị rách.

        * Đối với tôm đực: Tuyển chọn tôm đực có hai túi tinh màu trắng đục, không bị vàng hoặc thâm đen, tôm khỏe mạnh: màu sắc sáng tự nhiên, không ửng đỏ, mang tôm trắng và sạch, tôm không lật nghiêng, đứng vững chãi, các đôi chân ngực choãi ra, các đôi phần phụ, đặc biệt là các đôi chân bò phải còn nguyên vẹn, petasma còn nguyên vẹn và sạch. Sau khi chuẩn bị dụng cụ đầy đủ thì tiến hành bắt tôm cho đẻ, tuyển chọn tôm cái đã giao vĩ (có túi tinh gắn vào thelycum). Để thu nauplius, ta lợi dụng tập tính hướng quang của ấu trùng bằng cách dùng đèn chiếu sáng trong phạm vi giữa bể, kết hợp với tắt sục khí.

        Đồng thời, với việc áp dụng phương pháp thu Nauplius này ít gây tổn thương cho ấu trùng và có thể loại bỏ được những Nauplius yếu ngay trong bể.

        Hình 3.7: Sơ đồ bể ni tơm bố mẹ. Chăm sóc và quản lý:
        Hình 3.7: Sơ đồ bể ni tơm bố mẹ. Chăm sóc và quản lý:

        Công tác phòng và trị bệnh .1 Phòng bệnh

          Nhìn chung, tỷ lệ sống của ấu trùng là không cao, tỷ lệ sống của giai đoạn Zoea cao hơn các giai đoạn Mysis và Post larvae. Ấu trùng thường bị chết nhiều ở giai đoạn chuyển từ Zoea 2 sang Zoea 3, do đó trong giai đoạn này cần theo dừi điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý. - Thời gian biến thái của ấu trùng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và nhiệt độ nước trong bể ương.

          Nếu tình trạng sức khỏe tốt và nhiệt độ môi trường nước cao trong khoảng thích hợp thì thời gian chuyển giai đoạn càng ngắn. Ở lần ương thứ 4 do nhiệt độ thấp 270C kéo dài trong nhiều ngày nên thời gian biến thái dài hơn. * Nước biển được lắng và xử lý Chlorine 20 ppm sau đó qua hệ thống lọc thô, lọc tinh sau đó được đưa vào sản xuất.

          - Kỹ thuật nuôi cấy tảo: Nước nuôi tảo được xử lý diệt khuẩn, tạo môi trường dinh dưỡng sau đó cho tảo gốc vào và nuôi ở hệ thống nuôi tảo ngoài trời.

          Hình 3.24 Bệnh nấm đỏ
          Hình 3.24 Bệnh nấm đỏ

          Đề xuất ý kiến

          * Một số bệnh gặp trong quá trình sản xuất và cách phòng trị - Bệnh nấm : Nistatin 1÷ 3 ppm. - Cần dự trù xăng dầu đầy đủ để chạy máy phát phòng khi mất điện. - Cần tu bổ lại các vách bao quanh các nhà ương ấu trùng để tạo sự cách ly với môi trường ngoài.