MỤC LỤC
Căn cứ vào các kiều giao tiếp chúng ta có hai hình thức nghe: nghe đối thoại (trong kiểu giao tiếp hội thoại) và nghe độc thoại (trong kiểu giao tiếp truyền, phát tin). - Nghe đối thoại: Ngời nghe đối thoại là ngời trong cuộc, là ngời góp phần xác lập nội dung cuộc hội thoại luôn luôn có sự đổi vai từ ngời nghe sang ngời nói hoặc ngợc lại. - Trong đối thoại, đề tài có thể đợc xác định trớc (có khi tuỳ hứng của những ngời tham gia) song nội dung cụ thể luôn luôn phát triển, biến đổi trong suốt cuộc hội thoại.
Nhiều trờng hợp nghe chỉ hiểu một phần, thậm chí không hiểu, hoặc có hiểu thì không thấu đáo đầy đủ, không hiểu biết sự tinh vi, tinh tế của lời ngời nói..Chính vì vậy việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng nghe ngay từ trờng tiểu học là rất cần thiết. Mặt khác, trong hai hình thức nghe: nghe độc thoại và nghe đối thoại, nhà trờng tiểu học hiện nay thờng chú trọng tới hình thức nghe độc thoại, coi nhẹ hình thức nghe đối thoại. Có sự hỗ trợ của các yếu tố phi ngôn ngữ nh điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, giọng cời..Trong nhiều trờng hợp, các yếu tố phi ngôn ngữ giúp ngời nghe hiểu chính xác, đúng đắn ý ngời nói và có tác dụng hấp dẫn ngời nghe.
Bên cạnh đó, yêu cầu ngời kể phải kể đúng, trung thành với nội dung câu chuyện, không bỏ sót những tình tiết, chi tiết quan trọng; và ngời kể phải nắm vững và hiểu ý nghĩa câu chuyện. Kỹ năng kể chuyện bao gồm nhiều kỹ năng thành phần nh: Kỹ năng sử dụng giọng điệu, thay đổi lời kể, lựa chọn điểm ngừng, nghỉ, nhấn giọng, biết sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ, các đồ dùng minh hoạ để diễn tả nội dung câu chuyện.
Nhng trong thực tế, giờ Kể chuyện ở lớp 1 chỉ dừng lại ở việc học sinh nghe giáo viên kể lại câu chuyện, giáo viên hầu nh không tổ chức các hoạt động khác nh hớng dẫn học sinh tìm hiểu tranh gợi ý để ghi nhớ ý chính của câu chuyện, hớng dẫn học sinh tập kể chuyện, tổ chức các trò chơi kể chuyện. Đây là một thuận lợi đối với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Kể chuyện, giáo viên không phải mất thời gian h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu một văn bản truyện kể hoàn toàn mới và có thể giành nhiều thời gian để hớng dẫn học sinh tập kể lại câu chuyện. Để khẳng định những tồn tại nói trên một phần xuất phát từ nhận thức của giáo viên đối với phân môn Kể chuyện và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên khi tiến hành lên lớp giờ Kể chuyện, chúng tôi đã tiến hành điều tra 46 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các lớp 1, 2, 3 ở một trờng tiểu học bằng phiếu trắc nghiệm.
- Ngữ liệu dùng trong chơng trình Kể chuyện tiểu học 2000 rất phong phú và đa dạng với đầy đủ các thể loại truyện : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện vui, truyện danh nhân…Những truyện đợc đa vào chơng trình có gía trị nghệ thuật cao và có tác dụng tốt trong việc giáo dục học sinh, đợc lấy từ bộ sách cải cách giáo dục và một số nguồn khác, nhng có sự sắp xếp lại với cách thể hiện kết hợp chặt chẽ giữa kênh hình và kênh chữ. Các truyện này phần văn bản chỉ đợc in trong sách giáo viên, còn sách giáo khoa chỉ có kênh hình là các tranh vẽ thể hiện cốt truyện một cách cụ thể, sinh động và các câu hỏi gợi ý, học sinh dựa vào đó để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện trong từng tranh vẽ. Ngoài hình thức giáo viên kể cho học sinh nghe rồi kể lại, còn có các hình thức khác nh: quan sát tranh và kể lại từng đoạn theo tranh, kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện theo lời nhân vật, phân vai dựng lại chuyện, tóm tắt truyện, sắp xếp các tranh vẽ theo đúng thứ tự câu chuyện….
Sau khi nghe giáo viên kể nội dung câu chuyện 2 đến 3 lần, học sinh đợc hớng dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh vẽ hay toàn bộ các tranh theo yêu cầu của bài học, tuỳ theo mức độ nhận thức và khả năng thực tế của học sinh ở từng lớp học cụ thể. Muốn trả lời đợc các câu hỏi này các em phải chú ý lắng nghe, nhớ, hiểu, rồi suy luận liên tởng để kể lại nội dung câu chuyện một cách mạch lạc, từ đó phát huy đợc tính sáng tạo độc lập của các em trong học tập, kỹ năng nghe - nhớ, nghe - hiểu câu chuyện của các em phát triển.
- Tiếp tục tiến hành với học sinh bắt thăm kể đoạn 2 (lên nhận phiếu có câu hỏi gợi ý, chuẩn bị và lên kể chuyện…) cho đến học sinh kể đoạn cuối cùng. Kết thúc cuộc thi, giáo viên cùng cả lớp tính kết quả xếp loại chung của từng học sinh để tặng giải nhất, nhì, ba. Chúng tôi đã soạn giáo án kể chuyện trên tinh thần vận dụng các biện pháp dạy học nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện đã đa ra ở mục 3 chơng 2.
Trên cơ sở giáo án tiết Kể chuyện đã đợc thiết kế với mục đích phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh, chúng tôi đã tiến hành dạy ở các lớp thực nghiệm, còn lớp đối chứng giáo viên vẫn dạy theo phơng pháp cũ. Sau mỗi tiết dạy chúng tôi đều tổ chức kiểm tra đẻ đánh giá kết quả của từng tiết dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết luận: Từ những số liệu thực nghiệm thu đợc khẳng định một cách chắc chắn rằng, việc sử dụng các biện pháp dạy học phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh đã mang lại hiệu quả hơn hẳn cách dạy học cũ mà giáo viên sử dụng hiện nay.
- Chơng trình sách giáo khoa Kể chuyện lớp 1, 2, 3 với nhiều loại truyện, nhiều hình thức bài tập kể đa dạng tạo nhiều thuận lợi để phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh. Chất lợng giờ học Kể chuyện ở các lớp 1, 2, 3 rất thấp do giáo viên cha nhận thức đúng vai trò, vị trí của phân môn Kể chuyện, do hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên khi tiến hành lên lớp giờ Kể chuyện. - Để phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện cho học sinh các lớp 1, 2, 3, giáo viên cần sử dụng các biện pháp tổ chức dạy học một cách thích hợp.
- Sử dụng các biện pháp dạy học Kể chuyện phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh mà đề tài đa ra, chúng tôi đã thiết kế một số giáo án thực nghiệm. Qua tiến hành dạy thực nghiệm, đã chứng tỏ các biện pháp chúng tôi đề xuất có tính khả thi; kỹ năng nghe, kể chuyện của học sinh các lớp 1, 2, 3 đợc phát triển một cách rõ rệt. - Cần đánh giá đúng vai trò, vị trí và tầm quan trọng của phân môn Kể chuyện ở trờng tiểu học hiện nay, từ đó giáo viên cũng nh học sinh có sự đầu t thích đáng cho môn học, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học.
- Các cấp lãnh đạo cần có hình thức kiểm tra, đánh giá chặt chẽ đối với giáo viên trong quá trình dạy học phân môn Kể chuyện. Phải tổ chức biến đổi phơng pháp dạy học cho giáo viên, đặc biệt là các biện pháp dạy học phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh. - Cần tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học phân môn Kể chuyện nh tranh, ảnh, mô hình minh họa và các phơng tiện dạy học hiện đại khác để hỗ trợ cho giáo viên cũng nh học sinh trong quá trình dạy học Kể chuyện, nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh, đặc biệt là đối với các lớp 1, 2, 3 - giai đoạn đầu của bậc tiểu học.
Đặc biệt ttong giờ học hôm naychúng ta sẽ kết hợp tổ chức các cuộc thi xem ai kể đoạn, kể toàn bộ câu chuyện hay nhất va ai đóng vai bạn Tộ giỏi nhất. * Sau khi tìm hiểu xong từng bức tranh, học sinh kể cho nhau nghe theo nhóm bàn và mỗi tổ cử ra hai em để thi kể từng đoạn theo tranh trớc lớp.