Phân tích nghệ thuật trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên

MỤC LỤC

Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảo sát

Ngoài ra, luận văn còn khảo sát các tập thơ khác và các tập tiểu luận, phê bình để có cái nhìn hệ thống và toàn diện về văn nghiệp Chế Lan Viên nói chung, Di cảo thơ nói riêng.

CÊu tróc luËn v¨n

Chế Lan Viên - vài nét về tiểu sử

Tiếp đó là những bài thơ tràn đầy niềm tự hào về đất nớc, về Đảng: Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?, Suy nghĩ 1966, Con mắt Bạch Đằng, Con mắt Đống Đa… Từ 1968, cuộc chiến đấu trải qua những thử thách gay go, quyết liệt và những chiến công càng to lớn, thơ Chế Lan Viên nh cũng gia tăng chất suy nghĩ, bình luận, phân tích kịp thời và nhạy bén với hàng loạt bài tuỳ bút - thơ: Suy nghĩ 1968, Phác thảo một trận đánh, Một bài thơ diệt Mỹ, Thời. Năm 1972, Ních - xơn đề ra học thuyết “Việt Nam hoá chiến tranh” mà thực chất là “thay màu da xác chết”, Chế Lan Viên đã viết Phản diễn ca hay phản diện ca về học thuyết Ních - xơn phân tích từ nguyên nhân, hoàn cảnh phát sinh đến thực chất Để tố cáo kẻ thù, cố nhiên, sự tỉnh táo, sắc sảo của lí trí là rất cần, nhng cũng còn cần đến sức mạnh của trái tim - trái tim đập cùng nhịp đập với những.

Chế Lan Viên với tùy bút, bút kí và phê bình văn học

Tùy bút, bút kí của Chế Lan Viên không có nhiều chi tiết thực tế; hiện thực cuộc sống đợc sử dụng chọn lọc xoay quanh cái trục chính là sự kiện lịch sử trọng yếu và đó là điểm tựa để nhà văn suy nghĩ, bình luận, đào sâu vào cốt lừi của vấn đề, mở rộng nú trong những liờn hệ nhiều mặt, khỏm phỏ những ý nghĩa sâu rộng và mới mẻ. Nét đặc sắc trong cách suy nghĩ của Chế Lan Viên là ông thờng đặt vấn đề xem xét trên nhiều bình diện, đứng ở một tầm cao t tởng và văn hóa, mở ra những mối liên hệ, so sánh, đối chọi, khái quát tổng hợp, từ đó vấn đề đợc hiện ra trong nhiều khía cạnh, bộc lộ những ý nghĩa tiềm ẩn, mới mẻ.

Cảm hứng chủ đạo của Di cảo thơ

Trên hành trình tìm lại mình, khám phá ra những mặt khác nhau của chính mình, Chế Lan viên dũng cảm vứt bỏ những h danh, dũng cảm đem mình ra hứng chịu, nếm trải những phức tạp nhiêu khê của số phận con ngời trong đời thờng đa đoan và phức tạp: “Khi đau ta tránh hết các vị thần danh nhân, vĩ nhân đi nhé/ Để vết thơng tự uống hết máu mình, lành miệng, đóng da non” (Dạy đời), “Anh phải tự làm hoa tiêu lấy chính mình qua dông bão sấm chớp/ Mà đôi khi chỉ để tự mình bay cho đến đợc chính mình thôi” (Sân bay). Trong những tình huống này, Chế Lan Viên thờng suy tởng, triết lý về cái cao cả và cái thấp hèn, cái trác việt và cái thô kệch, cái vĩnh hằng và cái nhất thời, giá trị thật và h danh, cái hiện thời và cái mai hậu… Nhà thơ lật tẩy loại dịch giả “Không hiểu mà dịch bừa/ Tiền nó bỏ vào túi/ Còn thơ giả cho nhà thơ” để rồi ngán ngẩm: “ở đời chết bởi bọn trung gian ấy/ Không trung mà lại gian/ Tất cả vĩ nhân vào tay chúng nó/ Chả ma nào còn”.

Những đề tài chủ yếu trong Di cảo thơ

Trớc đây, ngời đọc từng yêu mến và ấp ủ một số bài thơ tình tiêu biểu của Chế Lan Viên nh Rét đầu mùa nhớ ngời đi phía bể, Tình ca ban mai, Hoa trắng đỏ… Đến Di cảo thơ, không kể phần trong tập thơ Không tên coi nh cùng thời với Điêu tàn, chúng ta tiếp tục thêm một lần ngạc nhiên trớc những vần thơ tình vừa trực cảm vừa giàu suy t, chiêm nghiệm của hồn thơ Chế Lan Viên trong những năm cuối đời. Nhng khác với một số bài thơ “nhìn lại” thời ánh sáng và phù sa trớc đây - nhìn lại là để tự kiểm điểm, nhằm dứt khoát dứt bỏ một giai đoạn thơ lạc hớng trớc Cách mạng, để thêm tin tởng vào hiện tại - thì ở những trang Di cảo, ngời đọc tởng nh Chế Lan Viên đem toàn bộ thơ mình lên bàn cân để trầm t cân đong thành những còn - mất, đợc - thua, để nhận ra những khiếm khuyết của thơ mình mà một thời khó có thể nói ra. Nếu ở Thơ bình phơng, đời lập phơng, với một tứ thơ cời cợt mà rất nghiêm túc về hớng đổi mới thơ từ truyền thống dân tộc, Chế Lan Viên vẫn chỉ một câu hỏi “Hôn phối nhiều loại thơ để đẻ ra loại thơ u tú/…/ Có nên chăng?” thỡ đến Thơ về thơ, điều đú đợc Chế Lan Viờn khẳng định rừ hơn: “Với con thuyền xa, Critxtôp Côlông tìm ra châu Mỹ/ Sao con tàu ngày nay vứt dáng cổ thuyền xa?/ Chả là tàu muốn trung thành hơn với bể/ Nội dung bể phải đâu muôn đời vẫn thế/ Thay hình thức của thuyền đi, sẽ hiểu bể thêm mà!”.

Vốn là nhà thơ lão luyện, thành thục trong nghề, cộng với tài năng bẩm sinh, Chế Lan Viên còn có những câu thơ duyên dáng về nhạc tính, về vần, về chữ của môn thơ: “Để cho vần đi trớc/ Dắt đến nơi bất ngờ/ Để câu thơ bị lừa/ Bởi cái vần vô ý/…/ Nhà thơ quá tỉnh/ Vần làm cho điên/ Vần làm cho mềm/ Nhà thơ đông lạnh” (Vần), hay: “ý thơ thờng rất thẳng/ Nhạc dẫn nó đi vòng/ Triết vơn lên xanh thẳm/ Vần vít đầu làm cong” (Vần).

Giọng điệu

Mà nhẩm lại các mùa hoa phía sau” (Các mùa hoa), “Anh nh ngời chạy ngút hơi về trang giấy/ Về đến nơi, nó đã hóa chân trời”, “Hạnh phúc đến thình lình và ở thế đơn côi/ Còn tai ơng thì dồn dập đánh vu hồi/ Thuyền anh đi giữa bể hai trời may rủi đó” (Hai chiều), “Những cơn bão từ đâu trút tai ơng vào bán đảo đời ta/ Hãy lấy lòng ta ra mà chống chọi” (Bão)… “Ta không còn nghe tiếng voi gầm ngựa hí, tiếng trống trận âm vang của thời cha ông đánh giặc. Tâm niệm mình phải đứng trong cuộc đời sóng gió để nhìn lên, chứ không phải chỉ đứng ngoài, đứng trên những đau khổ của đồng loại rồi nhỏ những giọt nớc mắt thơng hại xuống số phận con ngời, nhà thơ bày tỏ: “Trộn vào dân/ Hiểu cho hết nỗi đau cuộc đời/ Nghe tiếng cời trẻ con nheo nhóc/ Điệu hát những bà mẹ xanh xao” (Chuẩn bị đi).

Ngôn từ

Phần lớn những câu hỏi tu từ trong Di cảo thơ đều hớng tới nhân vật Anh - hóa thân của nhân vật trữ tình với những dự cảm về cuộc đời, thơ ca, cái chết… Chẳng hạn mấy câu thơ này: “Xe tang qua 24 Cột cờ/ Xuân Diệu không vào nhà mình đợc nữa/ Nhà anh từ nay là nấm mồ/ Anh chỉ dừng đây chốc lát là qua/ Con đờng về nghĩa trang dài thăm thẳm/ Tởng đi nghìn năm không cùng/ Thế mà chốc lát ta đã trớc nấm mồ đào sẵn/ Để chôn một thiên tài xuống, thế là sâu hay nông?” (Xe tang qua nhà). Có những câu thơ, bài thơ trang trọng, mợt mà, rất thơ nh Từ thế chi ca, Lau, Một lần, Hoa trắng, Tuổi thơ, Hái hoa, Liễu, Một thời, Sắc mai cời, Tiếng đàn bầu,… lại có những bài thơ vui nh chuyện tếu, dung chứa nhiều yếu tố của lời nói thờng hơn là ngôn ngữ thơ: Bố mẹ và U, Lộn trái, Đi buôn, Vịt đàn,… nhng đó lại nằm trong số những bài thơ triết lý thâm trầm, sâu sắc nhất của Chế Lan Viên.

Thể thơ

Từ đối thanh, đối ý cho đến đối câu, đối đoạn , tất cả làm… nên chất keo dính kết các yếu tố tạo nên chỉnh thể văn bản nghệ thuật: “Đô la giấy, đô la vàng, đô la xanh, đô la đỏ” (đối hình ảnh), “Tiếng hát trong đời, tiếng reo trong sách”, “Bên này hạnh phúc tai ơng, bên kia cũng tai ơng hạnh phúc” (đối trong câu), “Ngời ta chỉ biết màu sen anh đỏ rực/ Còn nỗi buồn hoa súng tím biết cho đâu”, “Tình sử ấy vùi sâu thành ánh lửa/ Nhng bên ngoài , thì rêu phủ xanh rì” (đối trong cặp câu) Có những bài thơ dùng lối…. Vừa có những sáng tạo cần thiết, mới mẻ, vừa có ý thức bảo tồn cốt cách cơ bản của thể loại, thành công của Chế Lan Viên chứng tỏ ông là ngời tích cực bậc nhất trong việc tìm tòi, đổi mới dáng vẻ câu thơ, bài thơ hiện đại và ngời đời không tiếc lời ngợi ca ông là một thiên tài thơ Việt Nam thế kỷ XX.