MỤC LỤC
HTX nông nghiệp kiểu mới đăng ký hoạt động theo Luật HTX tuy vẫn có chức năng xã hội, nhưng trước hết là một tổ chức kinh tế, HTX chỉ thực hiện các nghĩa vụ xã hội trên cơ sở hoạt động kinh tế có hiệu quả và những chăm lo về mặt xã hội trước hết cũng dành cho xã viên HTX. - Quản lý dân chủ, bình đẳng và công khai: Xã viên HTX nông nghiệp có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối và những vấn đề khác quy định trong Điều lệ HTX nông nghiệp.
Bởi lẽ HTX nông nghiệp không chỉ gắn bó các thành viên về kinh tế mà còn được hình thành và phát triển trên cơ sở tình làng nghiã xóm, góp phần thực hiện các chính sách xã hội trên địa bàn như cung ứng các mặt hàng chính sách cho vùng miền núi, dân tộc, vùng thiên tai bão lụt, tham gia xoá đói, giảm nghèo, khắc phục bần cùng hoá; phòng chống các tệ nạn xã hội. Kinh tế hợp tác và HTX nông nghiệp còn tạo điều kiện cho những người lao động, những người sản xuất nhỏ phát triển marketing, nhờ đó những khả năng mở rộng được thị trường trong và ngoài nước đảm bảo sự cân bằng và chẳng những có thể trụ vững trong thị trường cạnh tranh, mà còn không ngừng phát triển, không bị phá sản trở thành gánh nặng lao động thất nghiệp cho xã hội.
Những quan điểm cơ bản về hợp tác hoá nông nghiệp lần đầu tiên được nêu lên khá toàn diện và đầy đủ là Nghị quyết Trung ương lần thứ 16 khoá II với 20 điểm lớn, qui định từ mục đích yêu cầu, đường lối giai cấp trong vận động hợp tác hoá đến phương châm, nguyên tắc, bước đi, qui mô tổ chức, chính sách … trong quá trình hợp tác hoá nông nghiệp. Chỉ có hình thái kinh tế gia đình với cơ chế “tự thuê mướn sức lao động của chính mình”, “tự bóc lột mình” và lấy công làm lãi, nhờ gắn trực tiếp lợi ích của mỗi người và cả cộng đồng gia đình vào kết quả cuối cùng của sản xuất nông nghiệp, đã tạo ra khả năng lớn hơn các loại hình doanh nghiệp khác trong việc vượt qua tình huống rủi ro do thiên nhiên hay do thị trường gây ra.
Do vậy, tất yếu các nông hộ phải liên kết lại với nhau trong các tổ chức kinh tế hợp tác của mình, tạo ra sức mạnh mới cạnh tranh trong thị trường, tự bảo đảm hoạt động dịch vụ “đầu vào”,” đầu ra” cho kinh tế hộ đạt kết quả cao hơn. Kinh tế tập thể với hình thức phổ biến là các tổ hợp tác và HTX; trong lĩnh vực nông nghiệp, trước hết tập trung làm dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hộ thành viên, từng bước mở rộng ngành nghề sản xuất, kinh doanh tổng hợp; trong lĩnh vực phi nông nghiệp, vừa tổ chức sản xuất vừa kinh doanh dịch vụ.
Mục tiêu của các chính sách Nhà nước đối với HTX chủ yếu thu hút ngày càng nhiều các lực lượng lao động, nhất là những hộ nông dân, những người thợ thủ công tham gia vào HTX; khuyến khích hỗ trợ và tạo những điều kiện thuận lợi để HTX được củng cố và phát triển theo định hướng quy họach, kế họach chung của cả nước cũng như từng vùng, ngành cụ thể, để làm cho HTX ngày càng có khả năng tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giúp đỡ xã viên với hiệu quả cao nhất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các chính sách đó không nhằm tạo chỗ dựa để HTX ỷ lại Nhà nước, làm yếu đi tính năng động sáng tạo,tính tự chủ của HTX, mà ngược lại nhằm tạo môi trường thuận lợi và nền móng để HTX - tổ chức kinh tế của những người lao động -có mặt bằng bình đẳng trong thị trường cạnh tranh.
Tuy nhiên, các HTX nông nghiệp tỉnh Bình Thuận còn nhiều khó khăn, yếu kém như: quy mô hoạt động của HTX nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, thường chỉ phục vụ trong nội bộ một thôn hay một xã, thậm chí trong một nhóm xã viên; chưa đa dạng sản phẩm và ngành nghề. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống xã viên,tăng tích luỹ và góp phần ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự xã hội ở địa phương.
Đặc biệt, một số HTX liên kết được với các doanh nghiệp nhà nước thu hút xã viên là các pháp nhân và các thể nhân có vốn và kinh nghiệm kinh doanh. Tuy vậy, đội ngũ cán bộ HTX còn rất yếu so với yêu cầu, đa số các HTX chỉ thực hiện được vài khâu dịch vụ đầu vào, chưa lo được đầu ra cho xã viên; quy mô vốn nhỏ, cơ sở vật chất kinh doanh thiếu thốn.
Do nội dung hoạt động của HTX hạn hẹp, nên kết quả kinh doanh thấp, lợi nhuận ít; thậm chí có HTX lợi nhuận chỉ bù đắp chi phí và trả lãi ngân hàng, không xây dựng được các quỹ, không có tích luỹ để phát triển sản xuất, kinh doanh. Trong đó, có nguyên nhân đáng lưu ý là trong đội ngũ cán bộ Đảng, chính quyền các cấp vẫn cho rằng HTX là kinh tế tập thể; do đó phải sản xuất tập trung, phải tập thể hóa tư liệu sản xuất, phải quản lý theo kế họach tập trung.
Dù trong cơ chế bao cấp trước đây hoặc trong cơ chế đổi mới ngày nay, kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp, nông thôn đều có vai trò, vị trí cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. Yêu cầu đặt ra là quá trình phát triển đó phải đảm bảo đúng định hướng XHCN, phù hợp với quyền tự do kinh doanh của cá nhân, hộ kinh tế gia đình và các thành phần kinh tế khác đã được pháp luật khẳng định.
Một đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Tuy Hoà nữa là: Tuy Hoà có 2 triền sông chính là sông Ba (còn gọi là sông Đà Rằng) và sông Bàn Thạch chảy từ Tây sang Đông nên ngắn, dốc, tốc độ dòng chảy lớn; hàng năm bồi đắp cho đồng ruộng Tuy Hoà một lượng phù sa lớn, nhưng cũng thường gây lũ lụt lớn làm thiệt hại đến mùa màng. Biển Tuy Hoà thuộc hệ thống ven bờ, có độ sâu gấp, thềm lục địa, đáy biển gồ ghề, độ dốc đổ dồn từ bờ ra khơi và từ hai phía Bắc-Nam; chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu chính do sự xáo trộn giữa hai dòng nước: nóng và lạnh từ ngoài khơi phía Bắc biển Đông chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam suốt từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Mùa hè có tác dụng của gió Tây Nam, một dòng hải lưu chính từ phía Nam biển Đông, sau khi chạm bờ biển Nam bộ chia thành hai nhánh: một nhánh men theo bờ Trung bộ đi lên phía Bắc, một nhánh về phía Đông hình thành một hoàn lưu khép kín theo chiều kim đồng hồ, suốt từ tháng 5 đến tháng 9. Tuy cơ cấu kinh tế trên địa bàn có sự chuyển dịch lớn nhưng nếu chỉ tính giá trị sản phẩm do các ngành của Tuy Hoà làm ra thì sự chuyển dịch không đáng kể, cả sự chuyển dịch ngay trong nội bộ ngành nông nghiệp- tỷ trọng chăn nuôi thấp, không tương xứng với trồng trọt.
- Sau khi Luật HTX (năm 2003) có hiệu lực thi hành, chính quyền huyện, xã và các ngành chuyên môn của huyện nói riêng, UBND tỉnh và các ngành của tỉnh nói chung hầu như không chỉ đạo HTX tiếp tục chuyển đổi theo Luật mới, nên bộ máy quản lý HTX như: Ban quản trị, chủ nhiệm vẫn còn theo Luật cũ và Đại hội xã viên bầu Ban quản trị và bầu Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm HTX trong số thành viên Ban quản trị, thay vì theo Luật mới Đại hội xã viên chỉ bầu ra Ban quản trị và trưởng ban quản trị; Ban quản trị bổ nhiệm Chủ nhiệm HTX và bổ nhiệm Phó chủ nhiệm HTX theo đề nghị của chủ nhiệm. Nhiều chính sách khuyến khích phát triển HTX chưa được triển khai thực hiện như: chính sách đất đai, đến nay vẫn còn 15 HTX nông nghiệp chưa được cấp gấy chứng nhận sử dụng đất đối với diện tích đất do HTX quản lý sử dụng; chính sách về tín dụng, về thuế còn nhiều bất cập, Chính phủ chưa có cơ chế bảo đảm tiền vay một cách thông thoáng, nên trong thực tế HTX nông nghiệp không vay được vốn từ các ngân hàng thương mại, thuế thu nhập quá cao (từ năm 2004 là 28%) vì tính chất của HTX nông nghiệp không chỉ đơn thuần là kinh doanh mà chủ yếu là dịch vụ phục vụ; chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng theo Quyết định số 80 của Thủ tướng Chính phủ, chính sách ưu đãi đầu tư theo tinh thần Nghị định số 51/NĐ/CP, ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính Phủ, trong triển khai thực hiện còn lúng túng; chính sách bồi dưỡng, đào tạo cán bộ chưa được các ngành,các cấp thực hiện việc giảm 50% học phí cho cán bộ HTX được cử đi đào tạo thuộc hệ thống đào tạo của Nhà nước, của Liên minh HTX Việt Nam;.
HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ tổng hợp là HTX dịch vụ nông nghiệp có thêm ít nhất một trong số các hoạt động sản xuất kinh doanh do chính HTX đứng ra tổ chức và quyết định sản phẩm sản xuất ra. Ngành nghề của các HTX nông nghiệp chưa đa dạng, các HTX chủ yếu thực hiện một số dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống như dịch thủy nông, dịch vụ khuyến nông, dịch vụ hỗ trợ vốn,dịch vụ cung ứng vật tư, dịch vụ tiêu thụ nông sản, dịch vụ điện,cho thuê tài sản cố định, kinh doanh xăng dầu.
Từ việc phần lớn cán bộ, đảng viên có chuyển biến trong nhận thức về HTX kiểu mới- là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung tự lập ra nhằm mục tiêu chủ yếu là giúp đỡ lẫn nhau, tạo thêm sức mạnh cho từng người và cho cả HTX để thực hiện có hiệu quả hơn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quán triệt được quan điểm kinh tế hợp tác là yêu cầu và xu thế khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Chính vì thế HTX đã có những tác động tích cực đến việc khuyến khích cải cách và xây dựng nông thôn văn minh hiện đại, thông qua một số việc cụ thể như: vấn đề dân chủ, công khai trong nội bộ HTX được tôn trọng và gắn với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; nhiều HTX tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khuyến nông định kỳ để phổ biến kiến thức mới giúp xã viên nâng thêm sự hiểu biết về những tiến bộ khoa học kỹ thuật; xã viên và nông dân đăng ký xây dựng thôn, xóm không có trộm cắp, không có tệ nạn xã hội, góp phần quan trọng trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, xây dựng gia đình văn hóa, thôn văn hóa; tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội….
Thông qua HTX, các chính sách của Đảng và Nhà nước được phổ biến đến xã viên và nông dân, được xã viên và nông dân biến thành hiện thực và cũng từ thực tiễn sống động này, Đảng và Nhà nứơc tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh hoặc đề ra chính sách mới phù hợp với lòng dân. Nhu cầu này của xã viên “đồng nghĩa” với việc yêu cầu HTX là phải hướng xã viên tới hình thức tổ chức sản xuất theo hợp đồng và coi sự phát triển của HTX và hiệu quả của kinh tế hộ xã viên là hàng đầu, thì mới đáp ứng được nhu cầu phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới của nông dân, mới được nông dân thừa nhận.
Mặt khác, trong tình hình cùng với cả nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, có những việc tự các hộ không làm được mà phải có hình thức hợp tác ở bậc cao, đó là HTX nông nghiệp kiểu mới theo Luật HTX (năm2003). Nếu không kịp thời tạo đìều kiện và giúp đỡ kinh tế hợp tác, HTX phát triển, sẽ không đáp ứng được những yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Vì vậy, trong bộ,ngành có liên quan nên có bộ máy chuyên trách về quản lý HTX để có thời gian nghiên cứu chuyên sâu và thống nhất quan điểm, phương pháp xử lý; có trình độ và năng lực để giúp HTX về thông tin, định hướng sản xuất, thị trường tiêu thụ, thông tin về các điển hình và kinh nghiệm làm ăn của các HTX trong và ngoài nước;. Trong thời gian tới, nếu được sự chỉ đạo cụ thể, hướng dẫn thường xuyên của cơ quan quản lý nhà nước cấc cấp, được sự ủng hộ của các cấp chính quyền, hướng dẫn các HTX nông nghiệp đi vào hoạt động theo Luật HTX thì hoạt động của các HTX nông nghiệp sẽ có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế chung của địa bàn.
Theo Lê nin: “Chính sách hợp tác xã một khi thành công sẽ giúp cho nền kinh tế nhỏ phát triển và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhỏ quá độ trong một thời gian không nhất định lên nền đại sản xuất trên cơ sở tự nguyện kết hợp” và “Nếu chúng ta tổ chức được toàn thể nông dân vào HTX thì chúng ta đứng được hai chân trên miếng đất XHCN”. Trong nông nghiệp, việc hình thành các tổ chức kinh tế hợp tác không phải dẫn đến việc xóa bỏ tư cách chủ thể kinh doanh của mỗi hộ, mà được tổ chức trên cơ sở phát huy quyền tự chủ kinh doanh của mỗi nông hộ; kinh tế tập thể không thể thay thế kinh tế hộ mà trái lại coi việc phát triển kinh tế hộ làm mục tiêu hoạt động và là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của mình.
Như vậy, xây dựng và phát triển mô hình HTX kinh doanh tổng hợp, trong đó HTX ngoài việc cung ứng các vật tư đầu vào như: vật tư nông nghiệp, giống…, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho sản xuất như: dịch vụ làm đất, thuỷ lợi nội đồng…, tiến tới thực hiện các dịch vụ như: tiêu thụ nông sản, bảo quản nông sản sau thu họach… Các HTX đi đầu trong việc tiếp thu công nghệ, mô hình sản xuất, sản phẩm mới để phổ biến cho xã viên áp dụng và nhân rộng; bao gồm các công nghệ, sản phẩm mới được chuyển giao;. Phát triển các dịch vụ phục vụ cho đời sống xã viên, HTX vừa tổ chức kinh doanh trực tiếp các dịch vụ như: vệ sinh môi trường, dịch vụ thú y, tang ma…, vừa đứng ra làm đầu mối tổ chức thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn như: đường giao thông, kiên cố hoá kênh mương… Tiến tới HTX là nhân tố trung tâm trong đời sống kinh tế xã hội tại địa phương.
HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, bình đẳng trước pháp luật như cỏc thành phần kinh tế khỏc. Tuy nhiờn,Nhà nước cũng phải thấy rừ đặc trưng của HTX nông nghiệp và những khó khăn vốn có của nông dân để cú trỏch nhiệm giỳp đừ HTX và nụng dõn phỏt triển, hướng cỏc HTX đi vào làm ăn có hiệu quả; xác định phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới như một biện pháp quan trọng nhằm mục đích phát triển nông nghiệp, nông thôn thích ứng với nền kinh tế thị trường.
Đồng thời làm tốt công tác quy họach, hướng dẫn sản xuất, phát triển kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà từng hộ xã viên không làm được hoặc không có hiệu quả, cùng với chính quyền địa phương chăm lo sự nghiệp phúc lợi xã hội. Đồng thời với việc bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh đó phải chú trọng liên kết hợp tác giữa các HTX nông nghiệp với các tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; đặc biệt là phát triển các hình thức liên doanh, liên kết trực tiếp giữa kinh tế nhà nước với kinh tế hợp tác xã.
Các cơ quan tuyên truyền của địa bàn cần chủ động, tích cực giới thiệu, giải thích Luật HTX và các chính sách của Nhà nước khuyến khích phát triển HTX, để nâng nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên các ngành, các cấp, kể cả cán bộ, đảng viên của các cơ quan tuyên truyền chuyển kịp theo yờu cầu, nhận thức đỳng mức về HTX kiểu mới, làm rừ sự khỏc biệt giữa mụ hình HTX kiểu cũ và kiểu mới; chọn mô hình để giới thiệu và chứng minh tính hiệu quả, vai trò, xu thế khách quan của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, khắc phục tâm lý hoài nghi, thiếu tin tưởng, mặc cảm đối với HTX kiểu cũ, làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu và tích cực tham gia xây dựng HTX kiểu mới. Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận và các tổ chức thành viên của Mặt trận từ huyện đến xã theo phạm vi chức năng của mình, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến về Luật và Điều lệ Hợp tác xã bằng các hình thức như thông qua hệ thống truyền thanh của xã hoặc tổ chức học tập lồng ghép với các chương trình khác; nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm và quyền lợi của xó viờn, phõn định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của ban quản trị, ban kiểm soỏt, chủ nhiệm HTX và các bộ phận chuyên môn trong hợp tác xã, cũng như mối quan hệ giữa HTX với chính quyền địa phương và cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước.
Đánh giá tiềm năng, khảo sát và tìm kiếm thị trường, đối tác mở ra những ngành nghề dịch vụ mới và phát triển các ngành nghề truyền thống của địa phương, tiến tới xây dựng làng nghề nhằm giải quyết việc làm, tìm đầu ra cho sản xuất và tăng thu nhập cho xã viên bằng nhiều hình thức như: liên doanh (kể cả liên doanh, liên kết giữa các HTX với nhau), làm đại lý, nhận ủy thác tiêu thụ vật tư, sản phẩm cho các doanh nghiệp trong gia công, sản xuất các mặt hàng, các sản phẩm mà hợp tác xã có khả năng đảm nhận; môi giới về việc làm và hợp đồng cung cấp lao động cho các đơn vị trong và ngoài tỉnh. Ưu tiên cho các HTX thi công các công trình xây dựng cơ bản của địa phương nếu HTX có năng lực đảm trách và có đăng ký kinh doanh về việc này; nhất là đối với các công trình xây dựng giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” để các HTX giải quyết được một số lao động nông nhàn và hơn nữa các hộ xã viên nông nghiệp thường khó khăn về mặt tài chính, mà phải.
Cần quy họach phát triển kinh tế trên đất soi ở các xã ven sông Đà Rằng, chủ yếu trồng cây công nghiệp, trồng rau màu cao cấp, trồng cỏ nuôi bò….
Ngoài hình thức vay vốn tín chấp cho các hộ xã viên nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội, các ngân hàng thương mại khác cần phải xây dựng các chính sách phù hợp để tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tạp thể, nhất là các HTX nông nghiệp trong việc mở rộng quy mô dịch vụ kinh doanh, đổi mới công nghệ, tìm kiếm, mở rộng thị trường…và nhất là các hoạt động đầu tư vào các dịch vụ công cộng phục vụ xã viên hợp tác xã và dân cư trong vùng. Hoặc chỉ đạo Sở Tài chính- Vật giá, Sở Kế họach và Đầu tư hàng năm khi cùng với huyện thảo luận về dự toán chi ngân sách cấp huyện phải bố trí nguồn chi sự nghiệp khoa học và công nghệ cho cấp huyện theo đúng tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII); cho sự nghiệp khoa học và công nghệ 2% trong tổng chi thường xuyên của ngân sách; đảm bảo cho cấp huyện được chủ động và phát huy được sự sáng tạo ở cơ sở.
UBND từng huyện của địa bàn Tuy Hoà cần xúc tiến nhanh việc thành lập Trung tâm dạy nghề của huyện để đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày 29/9/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số: 172/NĐ- CP về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh trong đó: Phòng kinh tế là cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện quản lý nhà nước về các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, công nghiệp- TTCN, thương mại, du lịch, khoa học và cụng nghệ, thỡ phũng kinh tế thực hiện nhiệm vụ theo dừi, quản lý các loại hình HTX, nhưng không có cán bộ chuyên trách.
Chính quyền các cấp phổ biến và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về HTX; xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển HTX, tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh đối với HTX, liên hiệp HTX; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và các kiến thức cần thiết cho xã viên HTX; thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật của HTX theo quy định của Luật HTX. Đối với HTX, xác định mục tiêu kinh tế là hàng đầu; nhưng không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn vì các mục tiêu xã hội, dựa vào tập thể mà tạo được sức mạnh trong sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, giúp nhau làm giàu chính đáng, đi đôi với việc xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy các tiến bộ xã hội và thực hiện các chính sách xã hội trên địa bàn.
Tuyên truyền phổ biến về Luật và Điều lệ HTX bằng các hình thức như thông qua hệ thống phát thanh, truyền thanh hoặc tổ chức lồng ghép vào các chương trình khác; vận động giáo dục nhân dân tham gia xây dựng, phát triển HTX và phát huy vai trò làm chủ trong HTX; tham gia với các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng chính sách và giám sát thi hành pháp luật về HTX; động viên thành viên của mình gương mẫu đi đầu trong xây dựng HTX nông nghiệp kiểu mới. Mặt khác, phải thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp, các chủ thể kinh tế về vị trí, vai trò, tính tất yếu khách quan phải phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, phát triển đa dạng mô hình tổ chức và hoạt động của HTX nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế;.