Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long

MỤC LỤC

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

Hạch toán chi phí sản xuất chung

Cuối kỳ phân ra các khoản ghi giảm chi phí và những TK liên quan, còn lại phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng kết chuyển vào TK 154 (doanh nghiệp áp dụng PPKKTX) hay vào TK 631 (doanh nghiệp áp dụng PPKKĐK.

Tổng hợp chi phí sản xuất

Sau khi đã tập hợp chi phí như là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyển vào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. − Các khoản chi phí được giảm như là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm hỏng ngoài định mức.

Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập TK 631 cuối kỳ không có số dư.

Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

    Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ổn định, đã xây dựng được các định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý và các định mức đã thực hiện có nề nếp thường xuyên, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có trình độ nghiệp vụ vững vàng, chế độ hạch toán ban đầu có nề nếp chặt chẽ. Còn đối với chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do những nguyên nhân bất thường không lường trước được và khi đã được xác định và có ý kiến giải quyết thì xem như đó là một khoản chi phí về thiệt hại những tổn thất bất thường.

    SƠ ĐỒ 1.6: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG Cể THỂ  SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC)
    SƠ ĐỒ 1.6: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG Cể THỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC)

    Tính giá thành sản xuất sản phẩm

    Phương pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm

      * Phương pháp này có tác dụng: Vì tính được giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ cho nên nó thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng sản xuất đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép nửa thành phẩm nhập kho và sự di chuyển nửa thành phẩm giữa các phân xưởng sản xuất hoặc là có tiêu thụ nửa thành phẩm ra ngoài. Tuy nhiên phương pháp này nó hạn chế đến tác dụng trong việc xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng phân xưởng sản xuất, từng giai đoạn sản xuất, nó không có số liệu để kế toán tổng hợp giá trị của nửa thành phẩm khi có trường hợp nửa thành phẩm nhập kho, không phản ánh được giá trị nửa thành phẩm từ giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau.

      SƠ ĐỒ 1.10: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚC KHÔNG  TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM
      SƠ ĐỒ 1.10: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚC KHÔNG TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM

      Hình thức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

      * Phương pháp này có tác dụng: Việc tính toán giản đơn, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của đơn đặt hàng. Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất của đơn đặt hàng dài do đó nó có hạn chế trong việc tính toán hiệu quả sản xuất, thời gian tính giá thành bị kéo dài.

      SƠ ĐỒ 1.12: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI
      SƠ ĐỒ 1.12: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI

      Khái quát chung về công ty cổ phần phát triển thăng long

      Lịch sử hình thành và phát triển công ty phát triển cổ phần thăng long

      Đưa được về rồi lại lo duy trì làn sóng là một việc khó khăn hơn nhiều do các khu vực này điều kiện kỹ thuật lạc hậu, đi lại khó khăn, thiếu kinh phí cho nên việc duy tu và bảo dưỡng thiết bị gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó Công ty đã có những đóng góp rất to lớn trong việc mở rộng diện phủ sóng chương trình truyền hình quốc gia cũng như việc đưa các công nghệ mới vào các khâu sản xuất chương trình và truyền dẫn phát sóng nhằm đảm bảo tính liên tục của làn sóng truyền hình trong khi không ngừng nâng cao chất lượng của các chương trình.

      Đặc điểm bộ máy quản lý sản xuất của công ty cổ phần phát triển thăng long

      Là một trong những đơn vị được trang bị dây chuyền sản xuất hiện đại nhất Việt Nam hiện nay nhằm đón đầu công nghệ mới, Xí nghiệp điện tử DTH đang sản xuất các thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số mặt đất (lần đầu. tiên được triển khai thử nghiệm ở Việt Nam) và các thiết bị thu truyền hình từ vệ tinh, với các thiết bị mới này truyền hình sẽ đến với mọi gia đình (Direct To Home – DTH) nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lược “ Phủ sóng truyền hình Việt Nam với chất lượng cao trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Thực hiện mục tiêu sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu, trong nhiều năm qua Công ty đã thực hiện việc nghiên cứu, tìn hiểu thị trường ở các nước như Angola, Lào, Campuchia, Myanma… để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công ty có thế mạnh như các sản phẩm PTTH (Máy phát hình từ 100W đến 5KW, máy phát thanh FM, Anten phát hình (UHF,VHF) do Công ty sản xuất, các loại máy thu hình màu, máy thu thanh,.

      Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Thăng Long

        Công ty có trang bị một hệ thống mạng LAN và phần mềm kế toán tài chính do chính cán bộ, chuyên viên của Công ty thiết kế, lập trình và hoàn thiện trong quá trình công tác nên đã góp phần đáng kể nâng cao hiệu quả công tác và đáp ứng yêu cầu công tác của Công ty. Tiếp tục giữ vững và mở rộng trong khu vực thị trường hiện có và tích cực chủ động trong việc tìm kiếm thị trường mới để phát triển đặc biệt trong việc khai thác các mặt hàng xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới.

        Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Thăng Long

        Hạch toán chi phí sản xuất tại công ty 1 Đặc điểm về chi phí sản xuất tại Công ty

          Số liệu này sẽ là căn cứ để kế toán chi phí phản ánh các nghiệp vụ hạch toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp trờn Sổ theo dừi chi phớ nhõn cụng trực tiếp cho từng phân xưởng và chi tiết cho từng sản phẩm sản xuất tại phân xưởng đó (Ví dụ cho phân xưởng Đúc)(Biểu số 6), Bảng kê số 4 (trích số liệu ) (Biểu số 7), NKCT số 7 và sổ cái TK 622 (Biểu số 8). Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH chi tiết cho từng phân xưởng và thực hiện phân bổ tiền lương thực trả của cán bộ quản lý vào khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng( TK 6271), phần còn lại được phân bổ vào khoản mục chi phí nhân viên quản lý của văn phòng công ty (TK6421).

          BẢNG KÊ SỐ 4 - TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG  (Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)
          BẢNG KÊ SỐ 4 - TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG (Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

          Thực tế cụng tỏc theo dừi chi phớ và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Công ty

            Tức là bán thành phẩm hoàn thành của quy trình công nghệ này, quá trình gia công sản xuất này sẽ là nguyên liệu đầu vào hay là đối tượng chế biến của quy trình công nghệ chế biến tiếp theo và cứ như vậy cho đến khi sản phẩm hoàn thành ta sẽ tính được giá thành sản phẩm ở bước công nghệ cuối cùng. Đây là giai đoạn quan trọng nhất và cũng là giai đoạn phức tạp nhất trong dây chuyền chế tạo đầu thu số mặt đất VTC-DT, từ các nguyên, vật liệu bao gồm bo mạch chính (main board) và các linh kiện dán, thông qua dây chuyền dán và hàn linh kiện (hoàn toàn tự động) cho ra được bo mạch hoàn chỉnh.

            BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM
            BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM

            Nhận xét ,đánh giá

            Nhận xét ,đánh giá chung

            Qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty , em thấy rằng, nhìn chung, việc quản lý CPSX và tính giá thành ở công ty tương đối chặt chẽ, và được thực hiện khá nề nếp theo định kỳ hàng tháng đã cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng cho lãnh đạo cụng ty để từ đú lónh đạo cụng ty nắm rừ tỡnh hỡnh biến động cỏc khoản chi phí trong giá thành sản phẩm, có biện pháp quản lý thích hợp để giảm chi phí, tiết kiệm NVL, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho công ty. Bởi vì mỗi sản phẩm được cấu tạo nên từ rất nhiều chi tiết khác nhau và qua nhiều công đoạn sản xuất, chu kỳ sản xuất một sản phẩm dài nên tính giá thành theo quý sẽ đảm bảo cung cấp được số liệu đầy đủ về chi phí phát sinh và tính được giá thành chính xác, từ đó giúp cho các nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn.

            Số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển Thăng Long

            Công ty cần nghiên cứu và xây dựng định mức chi phí chung cho bộ phận sản xuất, có chế độ khuyến khích phù hợp để các phân xưởng, bộ phận sản xuất nâng cao tinh thần trách nhiệm trong sản xuất, thực hành tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Mặt khác, theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp được phép khấu hao nhanh đối với những dây chuyền, tài sản có mức độ lạc hậu nhanh (Tuy nhiên mức khấu hao nhanh được quy định tối đa không quá 20% mức tối thiểu trong khung quy định và phải được sự nhất trí của Bộ Tài Chính ) với.