Giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận

MỤC LỤC

Vai trò của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung và ngành Tài nguyên và Môi trường nói riêng

Tuy nhiên chúng ta đang đứng trước hai lựa chọn một là: tiếp tục khai thác xuất khẩu thô hoặc mới qua tinh chế như hiện nay để trước mắt thu một số lợi ích để không bao lâu nữa nguồn tài ngưyên sẽ cạn kiệt và thế hệ sau sẽ không có cơ hội để nâng cao rất nhiều lần cái lợi mà chúng ta đã thu được, hai là : giải quyết hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài thông qua hạn chế xuất khẩu dưới dạng thô và tinh, đi dôi với tăng cường huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn nhằm nâng cao gía trị và hiệu qủa của nguồn tài nguyên không được tái tạo này. Trước đây loại viện trợ này chủ yếu là vật chất, phục vụ cho mục đích nhân đạo như cung cấp thuốc men cho các trung tâm y tế, chổ ở và lương thực cho các nạn nhân thiên tai… Hiện nay loại viện trợ này lại được thực hiện nhiều hơn bằng các chương trình phát triển dài hạn, có sự hỗ trợ của các chuyên Nguồn vốn ODA thường được thực hiện với nhiều điều kiện ưu đãi, các nước tiếp nhận dùng nguồn vốn này để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào các lĩnh vực y tế, giáo dục… Tuy nhiên, vốn viện trợ phát triển chính thức thường gắn với thái độ chính trị của chính phủ và các tổ chức quốc tế đối với chính phủ nước tiếp nhận.

Những quan điểm của Đảng và nhà nước về huy động các nguồn vốn đầu tư

Huy động vốn không chỉ dừng lại ở mục đích góp phần kiềm chế lạm phát củng cố giá trị đồng tiền, mà ý nghĩa quan trọng cũa nó còn ở chỗ đưa vốn vào sử dụng có hiệu quả. - Hình thành và tạo lập sức mạnh nội sinh cho nền kinh tế hạn chế những tiêu cực phát sinh về kinh tế xã hội do đầu tư nước ngoài mang lại tránh lệ thuộc vào kinh tế nước ngoài.

BÌNH THUẬN GIAI ĐỌAN 2000-2004

Vị trí của tỉnh Bình Thuận đối với phát triển chung cả nước

    Bên cạnh những mặt được, còn những mặt chưa được khiến các nhà quản lý phải suy nghĩ, đó là việc đầu tư sản xuất tràn lan, cạnh tranh thiếu lành mạnh, tạo ra những cơn sốt giả tạo kể cả trong lĩnh vực đất đai, việc khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên của đất nước, làn sóng người di cư tự do tăng cao, kèm theo là nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, bao chiếm, mua bán đất đai trái phép, khai thác đất đai theo hướng tiêu cực bóc lột đất đai, dẫn đến đất đai bị hủy hoại thoái hóa nhanh chóng. Trong giai đoạn 2000-2004, trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về môi trường, Ngành Tài nguyên và môi trường đã thực hiện các công việc: Tham mưu UBND Tỉnh ban hành các văn bản quy định về bảo vệ môi trường, thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường với nhiều hình thức phong phú đặc biệt đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo đưa chương trình giáo dục môi trường vào các trường Phổ thông trong tỉnh, thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về BVMT và tập huấn cho cán bộ quản lý môi trường các huyện và thành phố.

    Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Bình thuận giai đọan 2001-2004

      Từ năm 1999 đến nay căn cứ thông tư liên tịch số 113/199/TTLT-BTC-TCĐC ngày 23/9/1999 của Liên bộ: Tài chính - Tổng cục Địa chính hướng dẫn việc phân cấp, quản lý cấp phát và thanh quyết toán kinh phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai: kinh phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai của Sở Địa chính các Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do ngân sách địa phương đảm nhiệm. Mặc dù đã được phân cấp quản lý nhưng nhìn chung Bình Thuận là tỉnh có nguồn thu ngân sách thấp, do vậy việc đầu tư cho ngành Tài nguyên và Môi trường rất hạn chế trong năm 1999 và 2000 Tỉnh chỉ đầu tư khoảng 1tỷ 442VNĐ từ nguồn vốn sự nghiệp Nông nghiệp của ngành cho các công trình Quy hoạch sử dụng đất các huyện 2001-2010: Đức linh, Tánh Linh, Hàm Tân, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Bắc Bình, Phú Qúy , Phan Thiết.

      Bảng 2:   Tình hình huy động nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển kinh tế
      Bảng 2: Tình hình huy động nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển kinh tế

      Công trình Đo đạc 1.CT Đo Đạc Hàm Tân

        Sự hấp dẫn của tiềm năng tự nhiên và xã hội nhân văn và vị trí địa lý của tỉnh đã tạo nên một sức thu hút rất lớn nguồn vốn của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư vào tỉnh Bình Thuận.Từ chổ chỉ có một vài dự án đầu tư tập trung ở Hàm Tiến, Mũi Né thuộc thành phố Phan Thiết vào những năm 1996, 1997, đến cuối năm 2004 toàn tỉnh đã có rất nhiều dự án do các doanh nghiệp và tổ chức trong nước đăng ký đầu tư ở hầu hết các ngành trong tỉnh. Nguồn vốn các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào khai thác sa khoáng, đá xây dựng, đá ốp lát, đá vôi san hô, cuội, sỏi xây dựng, Fenspat, Thạch anh, cát trắng (cát thủy tinh), cát kết vôi, sét gạch ngói, sỏi đỏ, than bùn có hơn 130 doanh nghiệp tham gia với số vốn đầu tư trực tiếp khoảng 15 tỷ VN đồng trong đó phần lớn các doanh nghiệp tư nhõn vừa và nhừ chủ yếu khai thỏc đỏ chẻ cỏt xõy dựng một số doanh nghiệp tuơng đối lớn như Công ty xây dựng giao thông tại Bình thuận, Công ty Xây lắp Rạng.

        Bảng 6:       CHO VAY TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN NGÀY 31/12
        Bảng 6: CHO VAY TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN NGÀY 31/12

        Vốn ngoài nước - FDI

          -Việc huy động vốn cho công tác đo đạc xây dựng lưới tọa độ địa chính các cấp thành lập bản đồ, hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận QSD đất là công tác điều tra cơ bản ban đầu để phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai và giải quyết khiếu nại đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn chậm so với yêu cầu đề ra.Việc sử dụng tài liệu bản đồ, hồ sơ địa chính chưa được cập nhật chỉnh lý biến động kịp thời, làm cho tài liệu bản đồ, hồ sơ địa chính bị lạc hậu so với hiện trạng thực tế tại từng thời điểm. - Ngoài việc huy động vốn ngân sách phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường thì việc huy động vốn từ các nguồn khác như huy động vốn tìn dụng ngân hàng, vốn từ các doanh nghiệp, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt thấp và không liên tục, công tác thu hút FDI chưa tốt, chưa thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào các dự án phát triển ngành Tài nguyyên và Môi trường đây chỉ là sự ảnh hưởng gián tiếp phát triển ngành Tài nguyên và môi trường thông qua sự phát triển các ngành khác tạo điều.

          Bảng 12:  CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ Ở BÌNH THUẬ N GIAI ĐOẠN 1993 – 2004 TỔNG VỐN ĐẦU
          Bảng 12: CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ Ở BÌNH THUẬ N GIAI ĐOẠN 1993 – 2004 TỔNG VỐN ĐẦU

          THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2010

          Quan điểm, mục tiệu, định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bình Thuận giai đọan 2005 -2010

            Thẩm định cấp phép đăng ký hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng TN nước; Kiểm tra định kỳ và đột xuất các hoạt động điều tra khảo sát, khai thác, sử dụng và xả thải vào cỏc nguồn nước;Theo dừi diễn biến cỏc nguồn nước;Thụng tin phổ biến về TNN và KTTV, tham gia các chương trình khoa học và hợp tác về quản lý nước, tham quan học tập kinh nghiệm quản lý; Điều tra quy hoạch quản lý TN nước ngầm vùng ven biển; Điều tra quy hoạch quản lý TN nước ngầm toàn tỉnh 2003 - 2010. Trong những thập niên qua Cơ quan hợp tác quốc tế Đan Mạch (Diana) đã và đang tham gia hết sức tích cực vào việc nâng cao năng lực quản lý về Tài nguyên nước, mục tiêu là hổ trợ nâng cao năng lực của cục quản lý Tài nguyên nước và các Sở tài nguyên và Môi trường để thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên cơ sở hợp tác và phối hợp các đến tài nguyên nước Trung ương và Địa phương với số vốn rất lờn hiện nay Bộ Tài nguyên và Môi trường đang phê duyệt nguồn kinh phí này cho Tỉnh Bình Thuận.

            Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận

              Cũng như Trung ương đã phân cấp với tỉnh, nay tỉnh cũng theo tính chất nguồn vốn hình thành và qui mô tính chất công trình để mạnh dạn phân cấp cho địa phương huyện và các xã , các cấp này chủ động phân khai nguồn vốn đầu tư giải quyết những bức xúc của địa phương.Về khung pháp lý để quản lý trách nhiệm của cấp tỉnh là UBND tỉnh và các Sở ngành thực hiện và hướng dẫn cho đầy đủ, kịp thời khung pháp lý xung quanh các qui định về quản lý đầu tư XDCB, tổ chức thật tốt việc kiểm tra, giám sát, uốn nắn các trường hợp sai phạm, xử lý nghiêm túc các vi phạm, chúng ta sẽ có chính sách tạo đòn bẩy kích thích huy động sự đóng góp của nhân dân bằng cơ chế kích cầu thực hiện ngày càng nhiều sự đóng góp vốn và công sức của nhân dân vào công trình và việc quản lý xây dựng, sử dụng. Chúng ta trước hết phải thực hiện nghiêm túc các Luật định được chính phủ ban hành và trong điều kiện của địa phương mình phải vận dụng để thu hút mạnh nữa các nhà đầu tư, đòi hỏi chúng ta phải sáng tạo là linh hoạt hơn, thông thoáng hơn nếu có những vướng mắc gì phải kịp thời tháo gỡ và có việc phải mạnh dạn trình xin ý kiến chính phủ, các Bộ ngành Trung ương cho phép thực hiện, không thụ động ngồi chờ máy móc rập khuôn theo văn bản giấy tờ và cũng không qúa bảo thủ trì trệ, phải bãi bỏ những qui định trước đây ta vận dụng nay không còn phù hợp, phải thực sự linh hoạt nhạy bén để thay đổi cho phù hợp với qui định mới.

              Bảng 13:Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm
              Bảng 13:Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm