Thực trạng và giải pháp điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam

    Từ năm 1990, sau khi hai pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành( pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nớc và pháp lệnh Ngân hàng – Hợp tác xã tín dụng – Công ty tài chính ), hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp, phõn định rừ chức năng quản lý Nhà nớc của Ngõn hàng Nhà nớc và chức năng kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng, bớc đầu thích ứng dần với hệ thống ngân hàng của nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hoạt động ngày càng có hiệu quả, thể hiện vai trò quản lí thông qua: ban hành và hoàn thiện cơ chế chính sách, điều hành các chính sách ấy hoạt động có hiệu quả; đổi mới hệ thống tổ chức của hệ thống ngân hàng theo hớng gọn nhẹ có khoa học; củng cố hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh, mở rộng quan hệ quốc tế; xây dựng qui chế, cấp giấy phép thành lập và quản lý hệ thống các tổ chức tín dụng đa thành phần; xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ngày càng hoàn thiện, có hiệu quả, góp phần kiềm chế lạm phát, từng bớc ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam. Việc cung ứng tiền tệ cho bội chi ngân sách đã chấm dứt, cải cách thuế đã thay đổi cơ bản thu chi ngân sách Nhà nớc, các chính sách kinh tế đa ra phú hợp vứi nền kinh tế đã chuyển đổi sang cơ chế thị trờng làm cân bằng tổng cung và tổng cầu hàng hoá.

    - Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ cha đợc hoàn thiện theo cơ chế thị trờng: lãi suất còn cao và cha đợc điều chỉnh khéo léo, linh hoạt phù hợp với yêu cầu đặt ra của nền kinh tế; công cụ dự trữ bắt buộc cha phát huy hết tác dụng; cán cân thanh toán còn bị thâm hụt lớn; việc chi tiêu ngân sách còn gặp nhiều bất cập,. Nếu nh trớc đây,CSTTchỉ là tên gọi chứ cha có thì nay CSTT đã xác định đợc rõ nội dung, nhiệm vụ, mục tiêu trong từng giai đoạn của công cuộc cải cách KTXH của nớc ta.Tuy nền kinh tế nớc ta cha thực sự là nền KT thị trờng nhng chúng ta đã tìm đợc một CSTT phù hợp thích ứng với điều kiện đất nớc. Các NH đã nâng cấp nhiều về trang thiết bị, đa công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lý, xây dựng một hệ thống thanh toán thông qua mạng lới vi tính hiện đại.Đây có thể coi là một bớc biến chuyển khả quan về chất lợng trong điều hành hoạt động tiền tệ-ngân hàng của nớc ta.

    Đặc điểm sử dụng lãi suất NHNN mang tính trực tiếp theo yêu cầu tăng cờng vốn đầu t phát triển KT và thực hiện một số chính sách XH.Cho đến nay, ta đã thực thi và hoàn thiện dần dần cơ chế lãi suất dơng và đang trên con đ- ờng tiến tới tự do hoá lãi suất. Nh vậy Cơ sở pháp lý cho việc điều hành tỷ giá của NHNN trên cơ sở thị trờng đã đợc xác lập, góp phần tạo thế ổn định cho sản suất trong n- ớc và khuyến khích xuất khẩu.Sự ổn định của tỷ giá sau khi điều chỉnh cơ chế điều hành tỷ giá phần nào phản ánh sự thành công của hoạt động quản lý tiền tệ _ngân hàng. Thứ hai, trong điều kiện tạo các nguồn vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế tơng đối hạn chế, thì việc hình thành thị trờng thứ cấp làm các tài sản có của hệ thống TCTD sẽ có tác dụng tích cực trong việc chuyển đổi thời hạn giữa các nguồn vốn ngắn hạn sang các khoản tín dụng trung và dài hạn.

    Hơn thế nữa, Việc thiết lập môi trờng pháp lý cho thị trờng thứ cấp các tài sản có của hệ thống trung gian TC, còn có tác dụng đối với việc tối đa hoá hiệu quả sử dụng vốn qua đó góp phần giảm lãi suất tín dụng và tạo điều kiện cho NHNN thực hiện làm ngời cho vay cuối cùng hiệu quả hơn. Thứ t, sự thâm hụt lớn của cán cân vãng lai do nhập siêu triền miên và gánh nặng từ nợ nớc ngoài cũng nh gánh nặng của bội chi ngân sách tạo nên những áp lực từ nhiều phía đe doạ tính ổn định, độc lập tơng đối của chính sách tiền tệ mà b- ớc đầu đã tạo dựng đợc ở giai đoạn chống lạm phát trớc đây. Cho đến nay, hầu nh NHTM ở nớc ta cha tạo đợc nhiều nguồn vốn dài hạn, thể hiện ở lãi suất ngân hàng còn mang nặng t duy kinh tế thời bao cấp, ngời gửi tiền dài hạn muốn lãi suất cao, ngời vay vốn ngắn hạn đòi lãi suất thấp.Mức lãi suất quy định trong cả n- ớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế thị trờng.Hiện nay, việc quy định mức lãi suất thông nhất cha tạo đợc sự mền dẻo linh hoạt theo yêu cầu từng vùng từng khu vực.

    Việc tăng nhẹ dần lãi suất cho vay bằng VNĐ và điều chỉnh lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ tuy góp phần điều hoà thị trờng nội, hạn chế chuyển đổi VNĐ sang ngoại tệ, nhng nó cũng phần nào gây kho khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thứ nhất, yếu tố đầu tiên ảnh hởng đến huy động vốn trung và dài hạn của các ngân hàng là thị trờng chứng khoán ở nớc ta còn ở tình trạng sơ khai, các sản phẩm trên thị trờng tiền tệ cha nhiều, hoạt động đơn giản, thuần tuý.Mặt khác, hệ thống luật pháp còn thiếu những quy định toàn diện trong việc điều chỉnh các hoạt. Song xét trên hoàn cảnh thực tế, tiềm lực của các NHTM Việt Nam còn nhỏ bé và tuy NHNN quy định mức dự trữ của các NHTM là 7_5% trong tổng số tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng, nhng các NHTM chấp hành cha nghiêm và do các điều kiện chủ quan khác mà tác dụng của công cụ này kém hiệu quả.

    Trong khi tổng nguồn vốn huy động có hớng tăng chậm lại, mức d nợ cho vay đối với nền kinh tế cũng có xa hớng tăng chậm lại.Thêm vào đó là nợ quá hạn lại có xu hớng tăng.Theo số liệu thống kê, nợ quá hạn tính đến cuối năm 1996 chiếm khoảng 4% tổng d nợ toàn ngành ngân hàng,trong đó trên 50% nợ quá hạn là nợ khó đòi.Trong nền kinh tế diễn ra hàng loạt các sự kiện liên quan trực tiếp tới tín dụng ngân hàng nh:vụ TAMEXCO, Dệt Nam Định, Minh Phụng, Epco và rất nhiều vụ khác trên toàn quốc, gây ra những thiệt hại không nhỏ đối với toàn bộ nền kinh tế, do sự thiếu đồng bộ,thiếu đầy đủ của các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc, của NH,trong đó có cả CSTT. Cùng với các tồn tại nh đã nêu ở trên,thời gian qua, tuy nớc ta không bị cuốn vào cuộc Khủng hoảng TC_TT Châu á năm1997 nhng cũng bị ảnh hởng phần nào,khiến cho tốc độ đầu t,tốc độ tăng trởng kinh tế bị chững lại.Hiện nay, bớc vào thế kỷ mới, cơn bão khủng hoảng đã qua đi, Các nớc trong khu vực dần đạt đợc nhịp độ tăng trởng ổn định, Chúng ta cần nhìn nhận lại những thành công cũng nh tồn tại để định ra hớng khắc phục,để cho CSTT cùng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thực hiện tốt vai trò của nó trong công cuộc tái thiết và phát triển kinh tế,.