Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty 247

MỤC LỤC

Phân loại thị trường

Thị trường dịch vụ là thị trường trao đổi các chủng loại dịch vụ như sửa chữa, lắp đặt, bảo hành và các dịch vụ khác, không có sản phẩm tồn tại dưới hình thái vật chất, không có các trung gian phân phối mà sử dụng kênh phân phối trực tiếp, mạng lưới phân phối của doanh nghiệp dịch vụ thường tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trường và từng hoạt động kinh doanh. Thị trường độc quyền bán là trong đó vai trò quyết định thuộc về người bán, các quan hệ kinh tế trên thị trường ( quan hệ cung cầu ,giá cả ,.) hình thành không khách quan : giá cả bị áp đặt, bán với giá cao, cạnh tranh bị thủ tiêu hoặc không đủ điều kiện để hoạt động trên các kênh phân phối, vai trò của người mua bị thủ tiêu.

NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP

    Nếu sản phẩm mới có thể đáp ứng được thị trường và sự đáp ứng này phù hợp với sự nghiên cứu bước đầu về thị trường và với việc thẩm tra các khả năng có thể gặp phải thì các nhà sản xuất phải xem xét nguồn tài chính và nhân lực để xác định những chi phí kéo theo để bước vào thị trường mới. Điều này rất quan trọng vì để có thể chiếm lĩnh được thị trường mới, cạnh tranh được với các đối thủ thì trước hết phải xem sản phẩm của mình có cạnh tranh được hay không, sản phẩm của doanh nghiệp cần hoàn thiện về mặt nào, giá cả có thể được thị trường chấp nhận không, lựa chọn kênh phân phối cho thị trường như thế nào?….

    Bảng 1.1: Ba chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu:
    Bảng 1.1: Ba chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu:

    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP

    Nhóm các nhân tố chủ quan Tiềm lực của doanh nghiệp

    Sau khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng về số lượng và chất lượng, công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường bao gồm nhiều khâu và nhiều công đoạn khác nhau từ điều tra, nghiên cứu thị trường, quảng cáo, chào hàng giới thiệu sản phẩm sản phẩm đến việc tổ chức mang lưới tiêu thụ sản phẩm cũng đánh vai trò đẩy mạnh trong công việc tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng tiêu thụ… của doanh nghiệp. Song song với việc quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp chỉ phải tổ chức mạng lưới phân phối và tiêu thụ sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng như việc bố trí các cửa hàng đại lý, phân phối sản phẩm đến khách hàng. Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp của các khách hàng rất đa dạng, khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích tiêu dùng và vị trí trong xã hội …Người ta có thể chia khách hàng nói chung thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ ( những đặc điểm này sẽ là gợi ý quan trọng để doanh nghiệp đưa ra các biện pháp phù hợp, thu hút khách hàng).

    Nhóm các nhân tố khách quan

    Khách hàng truyền thống là những khách hàng có mối quan hệ thường xuyên, liên tục với doanh nghiệp, họ có vị trí đặc biệt trong sự phát triển ổn định của doanh nghiệp. Yếu tố kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế là nhân tố dẫn đến sự ra đời sản phẩm mới và tác động vào mô hình tiêu thụ cũng như hệ thống bán hàng. Yếu tố văn hoá- xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con người, qua đó ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng.

    LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 247 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

    Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty

    - Giám đốc: Được UBND thành phố Hà Nội và Bộ Quốc phòng - QCPK ra quyết định bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm cao nhất trước người bổ nhiệm và trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng Tài chính Kế toán: Là cơ quan thực hiện chức năng quan sát viên của Nhà nước tại công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty, là cơ quan tham mưu cho giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nhiệm vụ tài chính kế toán của công ty. - Phòng Kế hoạch tổng hợp: Là cơ quan tham mưu tổng hợp cho giám đốc công ty về công tác kế hoạch tổ chức sản xuất lao động tiền lương, chế độ về hành chính, văn thư bảo mật, đảm bảo an toàn cho công ty, đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ công nhân, phương tiện làm việc.

    Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty 247
    Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty 247

    Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 247

    Có nhiệm vụ giống phân xưởng may I và may II, nhưng phân xưởng may cao cấp chỉ hoàn thành những sản phẩm cao cấp hay những đơn đặt hàng đặc biệt, sản phẩm chủ yếu là để xuất khẩu sang các nước và một phần nhỏ tiêu thụ trong nước. Như vậy, chúng ta thấy quy trình sản xuất của công ty liên tục, trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, sản phẩm của giai đoạn này là nguyên liệu của giai đoạn tiếp theo, sản phẩm được chia nhỏ cho nhiều người và cuối cùng ghép nối lại thành sản phẩm hoàn chỉnh. Tuy nhiên, để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đề ra trong năm 2003 và những năm tiếp theo, Công ty cần thiết đầu tư thêm máy may, máy chuyên dùng, đảm bảo đủ quá trình mở rộng sản xuất,triển khai nâng cấp, sửa chữa nhà cấp 4, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, xây dựng bổ sung 01 cửa hàng dịch vụ may 19.

    NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG

    Những điểm mạnh trong công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty 247 Thời gian qua công tác tiêu thụ của công ty đã có nhiều tiến bộ

    Thị trường miền trung và miền nam tương đối lớn nhưng có nhiều biến động, đây là thị trường đang diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty may ở Việt Nam. Đây là thị trường hấp dẫn và liên tục tăng trong những năm qua điều nay nói lên nỗ lực của công ty đã có hiệu quả ở phạm vi rông lớn. Đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên hai miền đất nước, ngày nay công ty đã tìm được vị trí vững trắc trên thị trường và tạo niềm tin lớn trên thị trường và tạo niềm tin lớn cho khách hàng, điều này thấy rừ qua cỏc biểu kết quả trờn.

    Những hạn chế cần khắc phục trong công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty 247

    Đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên của công ty được cải thiện một cỏch rừ rẹt. Để đạt được thành quả trên, trong hơn 27 năm qua, chính là ngờ sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty. Công ty chưa sử dụng hết công dụng của các công cụ hỗ chợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm để cạnh tranh, để truyền đạt các thông tin về sản phẩm, về.

    Nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty 247

    Công ty 247 chưa có một chiến lược tiêu thụ sản phẩm, do đó công ty thường bị động trước sự thay đổi của nhu cầu của khách hàng , của các công ty khác. Sản phẩm của công ty không theo kịp được thay đổi của thị trường nên gây khó khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm. Nên công tác nghiên cứu và dự báo thị trường, các hoạt động hỗ chợ công tác tiêu thụ chưa được công ty chú ý lắm.

    NHIỆM VỤ KẾ HOACH NĂM 2003 CỦA CÔNG TY 1. Dự báo thị trường

    Kế hoạch nhiệm vụ của Công ty

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG Ở CÔNG TY 247. Trong giai đoạn 2003-2005 hoàn thành và vượt từ 2% đến 5% kế hoạch năm được tư lệnh quân chủng giao, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty theo tinh thần nghị quyết 71/ĐQSTWcủa Đảng uỷ quân sự trung ương. Hoạt đông sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật nhà nước, quy định của quân đội , quân chủng phòng không không quân.

    NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁT NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY 247

      Phòng marketing có thể áp dụng một số phương pháp dự báo nhu cầu hàng năm như phương pháp bình quân di động giản đơn, san bằng mũ giản đơn, san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng , phép hoạch định xu hướng để kết hợp với phương pháp dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa đối với từng loại sản phẩm chi tiết cho từng tháng. Trong việc đổi mới cơ chế thị trường, việc thích nghi với sự đổi mới đó và biết chủ động sáng toạ trong kinh doanh, bán hàng được khối lượng lớn để đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp,đòi hỏi cán bộ công nhân viên phải có sự cố gắng lớn, mỗi người phải tự vươn lên, tự trau dồi mình để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó công ty vẫn phải không ngừng củng cố và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên bằng các biện pháp cụ thể như : đào tạo tại chỗ, gửi đi học, tiếp nhận những cán bộ đã được đào tạo và có năng lực thật sự nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe của kinh tế thị trường và tốc độ khoa học kỹ thuật.