Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong bối cảnh hội nhập AFTA

MỤC LỤC

Môi tr−ờng ngành

Câu nói “khách hàng là thương đế” luôn luôn đúng đối với mọi doanh nghiệp bất cứ một doanh nghiệp nào cũng không đ−ợc quyên rằng khách hàng luôn luôn đúng nếu họ muốn thành công, chiếm lĩnh thị trường. Những khách hàng mua sản phẩm của một ngành hay một doanh nghiệp nào đó thì họ có thể làm giảm lợi nhuận của ngành đấy, của doanh nghiệp đấy bằng cách yêu cầu chất l−ợng sản phẩm hặc dịch vụ cao hơn, hoặc có thể bằng cách dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia.

Doanh nghiệp

Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ nâng cao năng lực sản xuất, làm tăng khả năng của doanh nghiệp lên rất nhiều với một cơ sở vật chất tốt , chất l−ợng sản phẩm sẽ đ−ợc nâng lên cao hơn cùng với việc hạ giá thành sản phẩm kéo theo sự giảm giá bán trên thị tr−ờng. Không chỉ vậy trong nền kinh tế thị tr−ờng, trở thành biểu t−ợng cho sự giàu có phát đạt, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nguồn tài chính vững chắc sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp dành đ−ợc sự tin cậy, đầu t− từ phía khách hàng lẫn nhà đầu t− n−ớc ngoài.

Doanh nghiệp

Nội dung chủ yếu của AFTA

CEPT ( Common Effective Preferential Tarif). Đ−ợc đ−a ra nhằm thoả thuận các n−ớc thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong th−ơng mại nội bộ ASEAN xuống 0- 5% đồng thời loại bỏ những hạn chế về định l−ợng các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành 1/1/2003 đồng thời các nước thành viên cũng sẽ đi đến thống nhất giữa các danh mục biếu thuế và các thủ tục hải quan để thực hiện CEPT. đối với hàng hoá chọn thuế thấp ) 15 nhóm sản phẩm. Trên thực tế, yêu cầu này thấp hơn yêu cầu hàm lượng địa phương của hầu hết các klhối mậu dịch tự do khác như 50% giá trị tăng thêm địa phương trong khối AFTA và trong hiệp định New Zealand – Australia, AFTA yêu cầu giá trị vật t− và chi phí chế biến trực tiếp phải xuất phát từ khối.

Thực tiễn thực hiện AFTA

Có thể nói, Việt Nam thực hiện nghiêm tục và rất thận trọng việc giảm thuế quan để tránh ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, và làm giảm được giá. Để thực hiện đ−ợc việc giảm thuế và bỏ hàng rào phi thuế quan Việt Nam đã và đang phối hợp các nước ASEAN để thống nhất các danh mục biểu thuế, có hệ thống định dạng hải quan, quy trình thủ tục hải quan, v.v.

Khả năng Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003

Tham gia AFTA vào năm 2003 cũng có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam chuyển dich cơ cấu kinh tế nhanh hơn, thị tr−ờng Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào thị tr−ờng khu vực, một thị tr−ờng chung về hàng công nghiệp chế biến hình thành. Sự tăng trưởng kinh tế của các n−ớc ASEAN trong thời gian qua do thực hiện những chính sách kinh tế h−ớng về xuất khẩu - chính là nguyen nhân tạo ra AFTA và cũng là tác động ngược lại của AFTA đối vopứi kinh tế trong nước - đó là sự chứng minh rõ nét nhất cho sự cần thiết phải có chiến l−ợc kinh tế h−ớng về xuất khẩu của Việt Nam, trong đó công nghiệp chế biến là trọng tâm.

AFTA với sự phát triển th−ơng mại

Việc hình thành khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA )trực tiếp ảnh h−ởng ngay tại xuất khẩu, nhập khẩu, , đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam không dừng lại ở đó, mà nó còn tác động cả vào công cuộc phát triển kinh tế của n−íc ta. Với cơ cấu xuất nhập khẩu nh− vậy chúng ta hầu nh− ch−a đ−ợc CEPT tạo thuận lợi , vì sản phẩm đ−a vào ch−ơng trình CEPT là hàng công nghiệp chế biến gồm cả t− liệu sản xuất hàng nông sản chế biến mà Việt Nam còn ch−a có −− thế.

Ch−ơng trình về thuế

Điều quan trọng là ổn định sự phát triển sản xuất nh−ng cần tạo điều kiện để đổi mới cơ cấu sản xuất theo hướng công nghiệp hoá , đi từng bước đi thích hợp, đáp ứng thị trường nước ngoài, các yếu tố cần thiết trong đổi mới cơ cấu phù hợp với vốn, kỹ thuật công nghệ và thị tr−ờng. Theo tinh thần đó, cần xem xét việc gì có thể làm đ−ợc sớm cần làm trong thời gian ngắn nhất, nh− việc chế biến nông sản chẳng hạn, không cần vốn lớn chỉ cần thị tr−ờng chấp nhận và có lợi thấ so sánh, có lãi, nên có thể làm tr−ớc.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê

Nh− vậy do chú trọng tới việc đầu t− máu móc thiết bị hiện đại và không ngừng phát triển nguồn nhân lực của mình, nên từ chỗ công ty chỉ sản xuất được mặt hàng giày dép cấp thấp chủ yếu têu thụ thị trường nội địa, đến nay sản phẩm của công ty đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại , chất l−ợng sản phẩm đ−ợc nâng cao, khách hàng trong và ngoài n−ớc tín nhiệm từ chỗ công ty có rất ít khách hàng nhất là khách hàng nước ngoài thì đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều nơi trên thị trường thế giới như thị tr−ờng EU , úc, Bắc mỹ. Công ty thực hiện ché độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật t−, nhân lực, tài nguyên của dất n−ớc đẩy mạnh hoạt động sản xuất tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.

Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua

Có đ−ợc kết quả này là do công ty đã không ngừng quan tâm tới lợi ích của các cán bộ công nhân viên trong công ty và đã sử dụng đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động hăng say làm việc. - Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của công ty cho nên việc tăng doanh thu xuất khẩu là một nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường Nhìn chung, các mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Đặc điểm về mặt hàng giày

Sản phẩm chính của công ty là giày dép các loại dùng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa ( % sản xuất làm ra dành cho xuất khẩu ) đây là mặt hàng dân dụng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết khí hậu và mục đích sử dụng của khách hàng. Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng nh− làm tốt các công tác quản lý kỹ thuật nên sản phẩm của công ty có chất l−ợng t−ơng đ−ơng với sản phÈm.

Thực trạng về nhân lực

- Từ các trường đại học trung học và chuyên nghiệp, về làm cho các phòng ban tài chính, phụ trách kỹ thuật tai công ty. Nh− vậy do chú trong tới việc đầu t− máy móc và thiết bị hiện đại và không ngừng phát triển nguồn nhân lực nên từ chỗ công ty chỉ sản xuất một số sản phẩm cấp thấp chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa đến nay, sản phẩm công ty rất đa dạng , phong phú về màu sắc chủng loại, chất l−ợng sản phẩm.

Thực trạng về công nghệ

- Mũi giầy vải kết hợp với đế cao su hoặc nhựa tổng hợp để đ−a xuống gỗ lắp ráp , lònh mũi giầy để cho vào form giầy, quết kao vải để dán giầy, ráp. - Gò mũi mang gót đế dán cao su làm phản giầy sau đó dán đường trang trí lên giầy được sản phẩm giầy sống, lưu hoá trong 128 – 135 o C được giầy chín công đoạn cuối cùng là xâu dây giầy vào kiểm nghiệm chất l−ợng và.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty Giầy Thụy Khuê.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty Giầy Thụy Khuê.

Về mặt hàng

Nh− vây, trong quá trình phát triển của mình công ty đã tạo ra đ−ợc những sự tiến bộ theo một hướng đi riêng chính điều này đã tạo nên đặc điểm riêng về cả cơ cấu mặt hàng của công ty. Mười năm phát triển cũng là một chặng đường khá dài đối với một doanh nghiệp sản xuất, với hình thức chủ yếu là gia công xuất khẩu cho đối tác nước ngoài , công ty đã dần xây dựng quan hệ tạo ra cho mình những khách hàng truyền thống.

Về thị tr−ờng

Theo quy định này, các hàng hoá của Việt Nam được hưởng quy chế ưu đãi thuế quan theo hệ thống −u đãi phổ cập của EU đây là thuận lợi lớn mà một số quốc gia đứng đầu về sản phẩm sản xuất giầy nh− Hàn Quốc, Đài Loan không có đ−ợc. Tháng 7/2000 Việt Nam và Mỹ đã ký hiệp định thương mại song ph−ơng đây là cơ sở cho ViƯt Nam có thĨ có đ−ỵc quy chế tũi huƯ quốc (MFN) của mỹ, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có doanh nghiệp thuộc gngành giầy da nên trong t−ơng lai thị phần cho công ty ở khu vực này sẽ tăng lên mạnh mẽ.

Tác động của doanh nghiệp Việt Nam

Đối với quan hệ th−ơng mại Việt Nam và giữa các n−ớc ngoài ASEAN thì lợi ích thu đ−ợc đối với doanh nghiệp sản xuất là giảm giá thành sản xuất nhờ mua đ−ợc vật t− đầu vào vopứi giá hạ hơn từ các n−ớc ASEAN góp phần tăng c−ờng khối l−ợng hàng hoá xuất khẩu. - Tham gia AFTA có nghĩa là nhà n−ớc Việt Nam phải từ bỏ các khoản thu ngân sách nhất định do giảm thuế nhaạo khẩu và giảm thu năng suất có thể ảnh h−ởng ngay lập tức tới các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các ngành sản xuất mang tính chiến l−ọc đang đ−ợc trợ cấp.

Tác động đối với Công ty Giầy Thụy Khuê

Chúng ta biết rằng Châu á phát triển theo mô hình “đàn nhạc” dẫn đầu là Nhật Bản sau đó là các nước NIEs trong đó có XINGAPO tiếp theo là các n−ớc NIEs thứ hai , sự di chuyển công nghề theo hiệu ứng “chảy tràn”có nghĩa là công nghệ đ−ợc di chuyển cũng theo thứ tự từ n−ớc phát triển hơn sang n−ớc kém phát triển hơn – khi tham gia vào AFTA với các hàng rào đ−ợc dỡ bỏ sự di chuyển công nghệ sản xuất lài càng mạnh mẽ hơn. Hơn nữa, AFTA sẽ làm tăng tính chuyên môn hoá giữa các quốc gia có nghĩa là mỗi một quốc gia sẽ sản xuất một số mặt hàng hoá nhất định mà mình có lợi thế để cung cấp cho các quốc gia thành viên điều này làm thay đổi về chất trong quan hệ giữa công ty và các đối tác của mình.

Theo mô hình SWOT

    Vấn đề tổ chức quản lý chung của công ty có ảnh hưởng lớn tới mọi hoạt động mọi cá nhân làm việc trong công ty néu việc tổ ch−ca quản lý không tốt bố trí không đúng người đúng việc thì sẽ trơt thành nhược điểm, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Khi tham gia AFTA nhà n−ớc Việt Nam sẽ bị giảm đi những khoản thu ngân sách nên có thể giảm những khoản trợ cấp cho công ty vôn năng suất cấp chiếm 88% vốn chủ sở hữu nên khi không đ−ợc cung cấp hoặc cung cấp hạn chế hơn công ty sẽ gặp phải những khó khăn.

    Theo đa giác cạnh tranh

      + Điểm yếu: Hầu nh− không có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, dự báo tốt nhu cầu của thị trường cũng như thị hiếu của khách hàng để đưa ra. 4.Về bán hàng + Điểm mạnh: Bán hàng theo ph−ơng thức, chiến k−ợc kinh doanh quen thuộc, khách hàng không bị bất ngờ + Điểm yếu: Ph−ơng thức bán hàng còn cứng nhắc bị động không hấp dẫn và khuyến khích khách hàng.

      Bảng tóm tắt về một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu
      Bảng tóm tắt về một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu