Phân tích và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty SONA trong xuất khẩu hàng hóa

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh .1 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Trong cuốn sách “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, tác giả Nguyễn Hữu Thắng đưa ra khái niệm: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững”. • Chất lượng sản phẩm: ngày nay, khi mức sống của con người càng ngày càng được nâng cao, có nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng thì giá cả không còn là yếu tố đầu tiên khi khách hàng lựa chọn sản phẩm, thay vào đó sự quan tâm chuyển sang chất lượng của sản phẩm.

Hình 1.2 Mô hình kim cương của Porter
Hình 1.2 Mô hình kim cương của Porter

Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh

Thông qua các chính sách và biện pháp thích hợp, Nhà nước cần tạo lập một thị trường cạnh tranh tích cực và hiệu quả, chống gian lận thương mại, hạn chế độc quyền kinh doanh… Điều quan trọng là tạo lập môi trường thị trường cạnh tranh tích cực, tạo sự thuận lợi cho doanh nghiệp, bên cạnh đó gia tăng sức cạnh tranh làm sức ép cho doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh… tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển. Kết cấu hạ tầng bao gồm hạ tầng vật chất - kỹ thuật và hạ tầng xã hội, bao gồm hệ thống giao thông, mạng lưới điện, hệ thống thông tin, hệ thống giáo dục – đào tạo … Đây là các tiền đề rất quan trọng, chúng có tác động mạnh mẽ tới quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá cả và chất lượng của sản phẩm. Hiện này, chúng ta đang chuyển sang một nền kinh tế tri thức, và yếu tố quyết định sự lớn mạnh của một doanh nghiệp không còn là anh có bao nhiêu vốn mà là nhân viên của anh có năng lực như thế nào thì chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố được quan tâm nhất khi các doanh nghiệp lựa chọn đầu tư.

Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số công ty trong xuất khẩu hàng hoá và bài học đối với Công ty SONA

Được đánh giá là một công ty khá thành công, đã từng đạt được một số giải thưởng như “Doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2008”, Intimex đã và đang cố gắng phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá hơn nữa. − Tham gia các liên kết kinh tế: công ty Intimex đã tiến hành góp vốn thành lập Công ty liên doanh thương mại đầu tư và sản xuất Lào Việt (Lavico) kinh doanh thương mại dịch vụ, XNK, vận tải hàng hóa… Công ty đã mua 51% sổ cổ phần của Công ty cổ phần XNK cà phê Intimex Nha Trang (Intimex Nha Trang JSC). Tiến hành cổ phần hoá sẽ giúp cho doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các nguồn lực phát triển, có thể linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, loại bỏ sức ỳ tồn tại trong một doanh nghiệp nhà nước.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty SONA trong xuất khẩu hàng hoá

Sơ lược về Công ty SONA

Công ty Dịch vụ lao động với nước ngoài (nay là: Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thương mại SONA) là một đơn vị kinh tế cơ sở, hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản ở ngân hàng. Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty ban hành theo quyết định số 193/LĐTBXH- QĐ ngày 26/03/1993 của Bộ trởng Bộ LĐ TB&XH, Công ty đã chủ động xin ý kiến của Bộ, của Cục để thực hiện sắp xếp lại nhân sự và tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty theo mục tiêu giữ ổn định để phát triển. Tiến hành thể chế hoá công tác tổ chức lao động của công ty bằng các quy chế , quy định, nội quy phù hợp với các quy định của pháp luật, của Nhà nước, của Bộ và của Cục. Tổ chức bộ máy công ty phù hợp, sát với chức năng, nhiệm vụ và hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty đã xây dựng bộ máy tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình. Cơ cấu này tạo ra sự quản lý chặt chẽ từ trên xuống dưới, từ Giám đốc đến các bộ phận, phòng ban, với bộ máy quản lý gọn nhẹ, thông tin được truyền đi nhanh chóng chính xác tạo ra một hệ thống làm việc hiệu quả. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 136 người;. trong đó có 71 nhân viên là nữ; nhân viên là nam và có trình độ chuyên môn ở bậc Đại học, Cao đẳng và Trung cấp…Trình độ cấp bậc ở từng bộ phận, phòng ban, tỷ lệ giữa số lượng cán bộ quản lý so với lực lượng trực tiếp kinh doanh về cơ bản là hợp lý. Đội ngũ cán bộ lâu năm có bề dày kinh nghiệm, gắn bó và tâm huyết với hoạt động xuất khẩu lao động và kinh doanh thương mại, kết hợp đội ngũ cán bộ trẻ với sự nhiệt tình, năng động, sáng tạo đã tạo nên một thế mạnh tổng hợp và hài hoà trong Công ty. Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ công nhân viên công ty SONA Đơn vị : người Các chức danh Số lượng Phân theo TĐCM,. lành nghề Phân theo độ tuổi. Tổng Nữ CĐ-. Nguồn : Văn phòng công ty SONA. Do năm 2008, C.ty đã không còn phòng đại lý vé máy bay nên phần sau của chuyên đề sẽ không đề cập đến phòng này). Năm 1993, trong xu thế chuyển đối chung của nền kinh tế, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động như một hoạt động kinh tế xã hội đối ngoại mũi nhọn, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đã ký quyết định thành lập Công ty dịch vụ lao động nước ngoài với tên giao dịch quốc tế SONA với chức năng chính là xuất khẩu lao động và cung cấp các dịch vụ văn hoá, tinh thần cho người lao động Việt Nam ở nước ngoài. Song song với bước phát triển đó Công ty đã mở rộng phạm vi chức năng hoạt động như đào tạo nhân lực xuất khẩu lao động, xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp, kinh doanh dich vụ, tư vấn du học, đại lý vé máy bay… và trên cơ sở những tiền đề vững chắc đó, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đã đổi tên Công ty Dịch vụ lao động nước ngoài thành Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thương mại với tên giao dịch quốc tế là SONA.

Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ công nhân viên công ty SONA Đơn vị : người
Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ công nhân viên công ty SONA Đơn vị : người

Thực trạng kinh doanh XK hàng hoá của Công ty SONA giai đoạn 2005-2008

Tư vấn miễn phí bất kỳ trường nào, ngành nào bạn muốn; từ hệ vừa học vừa làm, học nghề đến Cao đẳng, Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ ở nước ngoài, phù hợp với trình độ và khả năng tài chính của bạn. Cung cấp thông tin mới nhất, đầy đủ về nước đến, trường, ngành học, chi phí học tập, ăn, ở, thủ tục hồ sơ, phong tục tập quán, pháp luật nước sở tại. Trợ giúp Visa, giải quyết có hiệu quả các thủ tục nhập học theo quy định của trường, nước bạn trong thời gian sớm nhất.

Bảng 2.4 Khối lượng các mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2005-2008
Bảng 2.4 Khối lượng các mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2005-2008

Phân tích năng lực cạnh tranhcủa Công ty SONA trong XK .1 Đánh giá các đối thủ cạnh tranh

• Nhập khẩu: các thiết bị công nghiệp (máy cán thép, băng tải..), máy móc, phân bón, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu cho các ngành sản xuất và xây dựng (sắt, thép, nhôm, đồng, bột thức ăn gia súc, gia cầm, nguyên liệu sản xuất thuốc thú y..), các loại hoá chất (theo quy định nhà nước cho phép), hàng tiêu dùng. Mặt khác, việc mở thêm các hoạt động kinh doanh mới sẽ đòi hỏi có nhiều vốn và có nhiều rủi ro hơn các hoạt động đã tiến hành; điều này còn có thể dẫn đến mất dần sự chuyên môn hoá và làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các hoạt động chính của công ty. Có thể thấy rằng các sản phẩm xuất khẩu của Công ty SONA phần lớn là các sản phẩm nông nghiệp, đây là các sản phẩm có giá trị xuất khẩu không cao, thường hay gặp sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản khác trong khu vực.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty SONA trong xuất khẩu hàng hoá

    Thông qua hội nhập, Việt Nam có thể tận dụng những lợi thế cạnh tranh của quốc gia, tận dụng những nguồn lực to lớn của đất nước, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhằm đảm bảo xây dựng một quốc gia giàu đẹp, đảm bảo cuộc sống ngày càng được cải thiện cho người dân. Các nước thành viên của WTO không đuợc phép sử dụng các hàng rào phi thuế đối với hàng hoá xuất khẩu từ các nước thành viên khác như hạn ngạnh nhập khẩu, cấm nhập khẩu … Mọi chính sách, cơ chế, biện pháp quản lý thương mại của các nước nhập khẩu phải được thông báo công khai. Các quy định này sẽ làm gia tăng chi phí của các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là doanh nghiệp của các nước đang phát triển do phải đổi mới hệ thống công nghệ và tiêu chuẩn; tiến hành các thủ tục để xin những giấy chứng nhận cần thiết.

    Tuy nhiên, Nhà nước cũng có thể tiến hành những biện pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và công ty xuất khẩu thông qua các hoạt động đầu tư nhằm nâng cao chất lượng giống, thuỷ lợi, công nghệ sản xuất, thu hoạch; xây dựng hệ thống bến bãi, kho chứa, đường giao thông. Thiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh là một khó khăn cho các doanh nghiệp, gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh, là rào cản đối với việc mở rộng quy mô, thực hiện các thay đổi cần thiết, làm suy giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.