MỤC LỤC
Vì thế, sẽ có các tác động qua lại giữa phát triển kinh tế - xã. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả hai tỉnh và thành phố đều tăng mạnh đến 2010 cũng nh− 2020, đặc biệt kinh tế biển được chú trọng, bên cạnh đó các mục tiêu về bảo vệ môi trường cũng đ−ợc quan tâm. Những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chính gây sức ép đối với tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc.
Thuỷ sản Chiếm cứ không gian, thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, vùng triều. Chiếm cứ không gian, giảm diện tích rừng ngập mặn và cỏ biển, tăng độ. Xây dựng chỉ thị môi tr−ờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông bắc.
Việc xây dựng chỉ thị môi tr−ờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc, về thực chất dựa trên nguyên lý của hệ thống quản lý tổng hợp đới bờ biển (QLTHĐB) nhằm đảm bảo cho việc sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên tại đây. Do đó, trước khi đề cập đến các khía cạnh liên quan và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, cần điểm qua đôi nét về QLTHĐB.
Cơ sở đề xuất các chỉ thị môi trường phục vụ sử dụng hợp lý.
Các thông số kiến tạo chỉ thị chủ yếu phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc. - Chiếm cứ không gian vùng triều, thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, cỏ biển - Thu hẹp mặt n−ớc. - Nỗ lực áp dụng hệ thống quản lý tổng hợp đới bờ biển, xây dựng khu bảo tồn biển.
- Các dự án liên quan đến bảo vệ môi tr−ờng và quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên. - Các điểm sa khoáng và vật liệu trên bãi biển - Số công trình du lịch trên bãi biển. - Số loài sinh vật trong vùng triều bùn cát - Công trình nuôi trồng trong vùng triều bùn cát - Khai thác thân mềm trong vùng triều bùn cát Ph©n.
- Số loài sinh vật có giá trị kinh tế - Số loài sinh vật bị đe doạ - Số loài sinh vật quí hiếm - Đa dạng sinh học. - Chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc biển - Bùng phát nở hoa tảo/thuỷ triều đỏ - Công trình cảng. - Sản l−ợng đánh bắt hải sản - Diện tích các vùng san lấp biển - Số loài thực vật, động vật phù du - Số tuyến luồng hàng hải.
- Các văn bản luật, d−ới luật liên quan tài nguyên và môi trường biển và đới bờ. - Diện tích các khu bảo tồn biển (khu bảo tồn, v−ờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu di sản). - Số dự án/ch−ơng trình về sử dụng và quản lý bền vững tài nguyên biển triển khai trong khu vực.
Xây dựng chỉ thị môi tr−ờng cơ bản phục vụ sử dụng hợp lý.
Đề xuất các chỉ thị môi tr−ờng cơ bản phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc. Tổng hợp các thông số kiến tạo chỉ thị môi tr−ờng trong bảng 3.1 và áp dụng sơ đồ 3.3, các chỉ thị môi trường sau đây được đề xuất cho hệ thống tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu. Danh sách các chỉ thị môi tr−ờng cơ bản phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển VBVB Đông Bắc.
Các thông số kiến tạo chỉ thị hiện trạng Các thông số kiến tạo chỉ thị phản hồi. 29 Chỉ thị 29 Số dự án về sử dụng và quản lý bền vững tài nguyên biển triển khai trong vùng. 30 Chỉ thị 30 Số văn bản pháp luật về tài nguyên và môi tr−ờng liên quan đến VBVB Đông Bắc.
Các chỉ thị đ−ợc đề xuất trên sẽ đ−ợc mô tả chi tiết và sau đó. Đông Bắc và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý trên cơ sở phân tích các chỉ thị môi tr−ờng 4.1. Các phân hệ tài nguyên san hô, rừng ngập mặn, vùng triều bùn cát đ−ợc lựa chọn là trọng tâm để khảo sát đánh giá sử dụng hợp lý bằng các chỉ thị.
Trọng điểm nghiên cứu là khu vực từ Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long - Bái Tử Long.
Kết quả cho thấy rừngngập mặn và bãi triều bùn cát tự nhiên suy giảm khá nhanh sau 2000, đồng thời với sự tăng nhanh của diện tích đầm nuôi thuỷ hải sản. Sự suy thoái liên quan trực tiếp đến nuôi trồng thủy hải sản, mở rộng diện tích đô thị, phát triển các cảng biển và khu công nghiệp gắn liền cảng. Hiện trạng và biến động độ phủ san hô sống ở khu vực Hạ Long - Bái Tử Long.
Dự báo biến động diện tích RNM+Bãi triều Dự báo biến động diện tích đầm nuôi. Diễn biến phát triển đầm nuôi và biến động bãi triều và rừng ngập mặn ở Quảng Ninh. Phân hệ cỏ biển ch−a bị khai thác trực tiếp, nh−ng san lấp biển làm suy giảm diện tích và mất nơi phân bố cỏ biển.
Bãi biển tuy có chứa sa khoáng hoặc vật liệu xây dựng hoặc cát thuỷ tinh, song quan trọng hơn là giá trị phát triển du lịch. Vùng biển nông ven bờ bị khai thác và chịu tác động trực tiếp của phát triển cảng và hàng hải, hoặc san lấp,. Một số dạng tài nguyên trên qui mô toàn hệ thống tài nguyên VBVB Đông Bắc.
Nguồn lợi hải sản với rong biển, cá biển, giáp xác và thân mềm có tổng sản l−ợng khai thác hàng năm gia tăng không ngừng; các tiềm năng du lịch, phát triển cảng biển và tiềm năng lãnh thổ (mặt n−ớc và. đất) đã và đang được khai thác. Ô nhiễm môi trường nước và trầm tích làm giảm tiềm năng du lịch, cục bộ có nơi đã bị ô nhiễm dầu và kẽm. Hệ thống cảng biển đang đ−ợc mở rộng với l−ợng hàng hoá qua cảng ngày càng tăng, đe dọa đến môi trường và tài nguyên.
Tiềm năng lãnh thổ thực tế cũng đang đ−ợc sử dụng gắn liền với phát triển cảng (luồng lạch), nuôi hải sản trên biển (sử dụng nuôi lồng bè..). Sự gia tăng các khu bảo tồn biển cả về số l−ợng và diện tích chứng tỏ những nỗ lực bảo tồn và bảo vệ tài nguyên trong vùng và tạo ra tiềm.
Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý trên cơ sở khảo sát và phân.