Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

MỤC LỤC

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Quá trình đó cũng làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp là chính với mối liên kết lỏng lẻo, yếu ớt với ngành công nghiệp sang một nền kinh tế có cơ cấu phát triển đồng đều và gắn bó chặt chẽ các ngành và lĩnh vực kinh tế trên cơ sở phân công lao động ngày càng sâu sắc. Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, tiến bộ của khoa học - công nghệ, nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng lên và xu thế quốc tế hóa lực lượng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế các nước phát triển và nhiều ngành công nghiệp mới ra đời, nhiều trung tâm công nghiệp và đô thị được hình thành.

Tài chính và vai trò của tài chính trong nền kinh tế

Là một bộ phận của hệ thống tài chính, mỗi khâu tài chính phải thỏa mãn các điều kiện: gắn với sự vận động của các luồng tiền tệ để hình thành các tụ điểm tài chính và luôn gắn với sự hình thành, sử dụng các qũy tiền tệ tương ứng; thể hiện tính đồng nhất về hình thức các quan hệ tài chính và tính mục đích của qũy tiền tệ trong những lĩnh vực hoạt động; gắn với sự hoạt động của các chủ thể phân phối, điều hành, tổ chức quản lý nhất định. Trong quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng, trong đó cần nhấn mạnh đến ngân sách nhà nước và các khâu tài chính trung gian mà biểu hiện cụ thể thông qua việc vận dụng các công cụ tài chính như thuế, các khoản chi ngân sách nhà nước, cơ chế tài trợ và hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nước, lãi suất, tỷ giá hối đoái, công cụ thị trường mở….

Bài học rút ra từ kinh nghiệm lựa chọn chính sách tài chính của các nước trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và chuyển dịch

Lựa chọn đầu tiên thường là ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu để tiết kiệm ngoại tệ, tiếp theo là các ngành hàng sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nhiều lao động để thu ngoại tệ, sau đó là các ngành công nghiệp nặng để cung cấp nguyên liệu, thiết bị cho công nghiệp trong nước, bước tiếp theo là các ngành xuất khẩu sử dụng nhiều vốn và kỹ thuật, cuối cùng là ngành hàng xuất khẩu kỹ thuật mũi nhọn. Trong tiến trình công nghiệp hóa, Chính phủ dần dần chuyển từ những ưu đãi về thuế và tín dụng sang tác động vào công nghiệp bằng những nhận định về tương lai phát triển các ngành công nghiệp và cung cấp thông tin về xu hướng cơ cấu công nghiệp, thay đổi trong quan hệ quốc tế và triển khai định hướng cho các doanh nghiệp.

Bình Thuận thời gian qua

Khái quát về tỉnh Bình Thuận

Quy mô ngành học, bậc học không ngừng mở rộng; tỷ lệ huy động trong độ tuổi đến trường ở các bậc học khá cao; 50% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, 64% đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Những thuận lợi và khó khăn này đòi hỏi Tỉnh phải xác định phương hướng đúng đắn và những bước đi thích hợp nhằm phát huy tối đa tiềm năng, giảm thiểu khó khăn để phát triển kinh tế - xã hội đạt hiệu quả cao và bền vững.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian qua

Sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Bình Thuận trong những năm vừa qua cú thể chia làm hai giai đoạn khỏ rừ rệt: trước năm 1995 phát triển mang tính bình thường; từ 1995 trở đi, khi Phan Thiết là một điểm có thể quan sát hiện tượng nhật thực toàn phần, du khách trong và ngoài nước đổ về nơi đây để được xem hiện tượng rất hiếm hoi này của tự nhiên (từ đó phát hiện và bị thu hút bởi những vùng bờ biển rất đẹp), tốc độ tăng trưởng du lịch Bình Thuận tăng rất nhanh. Những năm gần đây, khu vực cá thể, tư nhân càng phát triển mạnh, nhất là sau khi Tỉnh ủy Bình Thuận ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 01/11/2002 về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân (trên cơ sở Nghị quyết số 14- NQ/TW tại Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX).

Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế giai đoạn 1995 – 2004   (Giá thực tế, Đvt: %)
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế giai đoạn 1995 – 2004 (Giá thực tế, Đvt: %)

Tác động của tài chính đối với nền kinh tế thời gian qua và những tồn tại đặt ra cho thời gian đến

Với số lượng doanh nghiệp và lực lượng lao động (1.392 người năm 2004) không nhiều nhưng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng đã có những đóng góp nhất định cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Tỉnh, nhất là đóng góp trong xuất khẩu với giá trị năm 2004 là 7,93 triệu USD - chiếm gần 14% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn Tỉnh. Ngoài ra, thông qua công tác vận động và sử dụng qũy đền ơn đáp nghĩa, qũy ủng hộ người nghèo, qũy nhân đạo, bảo trợ xã hội, công tác y tế và chăm sóc sức khỏe, tài chính Bình Thuận đã thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của cộng đồng xã hội trong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân trên địa bàn Tỉnh, thực hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội.

Bảng 2.9: Lực lượng lao động, việc làm qua các năm – ĐVT: ngàn người
Bảng 2.9: Lực lượng lao động, việc làm qua các năm – ĐVT: ngàn người

Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian đến

Nghị quyết cũng nờu rừ những giải phỏp, chớnh sỏch phỏt triển như tạo điều kiện tối đa cho vùng kinh tế phát triển theo hướng mở bằng các điều kiện và chính sách ưu đãi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tăng cường đầu tư của nhà nước gồm cả vốn ngân sách tập trung và vốn tín dụng; đổi mới cơ cấu và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư; tăng cường hợp tác liên tỉnh; đồng bộ về các chính sách, chỉ đạo và điều hành thực hiện quy hoạch, kế hoạch. Kết quả nghiên cứu xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do nhóm chuyên gia của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam cùng tiến hành cho thấy sức hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các địa phương phụ thuộc chủ yếu vào công tác điều hành của bộ máy quản lý.

Giải pháp tài chính để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bình Thuận giai đoạn 2006-2010

    Để đáp ứng nhu cầu cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn tới (như đã phân tích tại Điểm 3.3.1), cần có những giải pháp tích cực để huy động ngày càng nhiều nguồn trong xã hội và phân bổ chúng một cách hợp cho đầu tư. Cải tiến công tác huy động, cho vay vốn qua hệ thống ngân hàng. Vấn đề huy động vốn và cho vay qua hệ thống ngân hàng cần phải xuất phát từ nhận thức đầy đủ và chính xác vai trò của nó: trên phạm vi toàn cầu, hệ thống ngân hàng đã, đang và vẫn là kênh quan trọng nhất trong việc huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho sản xuất kinh. Vai trò này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước chưa có hoặc chưa có thị trường vốn dài hạn phát triển. Cải tiến hệ thống ngân hàng theo hướng lành mạnh hóa, nâng cao uy tín của nó và niềm tin của xã hội đối với nó có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện, đặc biệt là huy động và phân bổ vốn có hiệu quả. Thực tiễn thế giới và Việt Nam đã khẳng định một hệ thống ngân hàng yếu kém, thiếu lành mạnh thì không những hoàn toàn không có khả năng huy động, phân bổ tốt mà còn trở thành hiểm hoạ đối với nền kinh tế. tổng vốn vay). - Hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thông qua các thực hiện các giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực cho các thành phần kinh tế nói chung như xây dựng chương trình, chính sách đào tạo thiết thực, khả thi và dài hạn; chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật; phát triển các trung tâm dạy nghề của nhà nước cùng với khuyến khích tổ chức, cá nhân mở cơ sở dạy nghề ngoài công lập, hỗ trợ các làng nghề, nghệ nhân, thợ cả trong việc đào tạo, truyền nghề; đa dạng hóa các loại hình đạo tạo, bồi dưỡng để phù hợp với nhu cầu, trình độ, thời gian của nhiều đối tượng được đào tạo; phát triển các trung tâm giới thiệu việc làm, xây dựng hệ thống thông tin về thị trường lao động. Các ngành, các vùng được xác định là mũi nhọn, trọng điểm phải đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản: có tiền đề và lợi thế để phát triển; có vai trò to lớn, ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế trong lộ trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa (đóng góp lớn trong GDP, nộp ngân sách, khả năng tích lũy cao và thu hút nhiều lao động); phù hợp với khả năng cạnh tranh của nền kinh tế về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ; mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường, góp phần tạo sự phát triển bền vững.

    Bảng 3.1: Hệ số ICOR các ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận   giai đoạn 2001-2005
    Bảng 3.1: Hệ số ICOR các ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2005