MỤC LỤC
Dấu tích đọc duyệt văn bản được thể hiện qua màu mực đỏ hồng, bằng bút lông, dùng trong các trường hợp như ngắt câu, đánh dấu bên địa danh, nhưng không thấy sửa chữa, gạch xóa hay thêm bớt. - Cuối t146 sau phần thơ “Nhuế Xuyên lịch hoạn thi-Quốc Oai thi thảo” có dòng cước chú “Thượng chư thi Lê triều Trần tiến sĩ cảm tác” (Trên đây là cảm tác của Tiến sĩ Trần triều Lê).
Riêng câu đối phần lớn là của người khác phúng viếng, mừng tặng Nguyễn Khắc Trạch.
Nhuế Xuyên thi tập. Kí hiệu VHv.213
Lại theo lời ông Dương Thái Minh (Viện nghiên cứu Hán Nôm) cho biết về tình hình các kí lục Thư viện Trường Viễn đông bác cổ như sau: “Theo lời các cụ làm việc hồi đó, Thư Viện của trường thường có khoảng từ 10 đến 20 nhân viên ký lục suốt năm suốt tháng thực hiện công việc sao chép. (Nc: Xuất Hàn văn) Đảo trung nhân chỉ thức Điền Hoành. ngụy Tây tướng, Thế cô phiên thất Nhật Nam thành. Mai tiên gia chỉ sinh đào mãng, Hải đảo nhân chung tử bào hoành. Hảo thiếp hảo nhi hảo đồ bộc. Nhất môn hiếu nghĩa nhất phương danh. Thế cô phiên thất Nhật Nam thành. Nhất môn ủy mệnh trung kiêm hiếu, Thiên cổ lưu phương tử diệc sinh. Huống thị nghĩa cao năng đắc sĩ. Đảo trung nhân chỉ thức Điền Hoành. Nhìn vào bảng trên cho thấy bản này thay đổi nhiều nhất, thay đổi nguyên cả bốn câu cuối, rồi cước chú, phụ chú cũng bị cắt. Việc thay đổi tiêu đề, viết tiêu đề cho gọn lại, rồi từ ngữ, thậm chí cả câu thơ trong bài được sửa đổi nhiều như thế chứng tỏ bản này được soạn lại theo ý đồ của người soạn sách. Thậm chí tên tác phẩm cũng không nhất quán, phần gáy sách viết “Nhuế Giang thi tập”, nhưng trang đầu dòng đầu phần chính văn lại viết “Nhuế Xuyên bạch bút thi tập”. Bản này còn có số lượng thơ khá nhiều, tổng cộng 306 bài. Có nguyên một phần từ bài bài 131 đến bài 306 không tương đồng với bản hay phần khác. Các bài thuộc phần này không thấy xuất hiện thời gian hay sự kiện như phần đầu. Nội dung phần này chủ yếu vịnh về các nhân vật lịch sử, thần tiên, các điển tích, điển cố trong sử sách, hoặc lấy các câu thành ngữ, cách ngôn, điển tích, điển cố làm tiêu đề, chủ đề cho bài thơ. Bởi vậy, phần này cũng là tư liệu đáng quý để nghiên cứu về nội dung và nghệ thuật thơ của Nguyễn Khắc Trạch. Bản này chép cũng rất tùy tiện, tên tác phẩm là “Nhuế Xuyên thi tập” nhưng nửa sau sách lại có chép tập thơ khác “Duệ Khê thi tập”. Chưa biết Duệ Khê là ai nhưng đây có lẽ không phải thơ của Nguyễn Khắc Trạch. Trong bản này có nhiều bài thơ tiêu đề được đặt lại khác hẳn các bản khác. sự mê muội trong khi làm quan), b2:“Chí niên quan bình sinh” (Ghi lại đời làm quan).
Trong bản tổng cộng có 90 bài, có 57 bài giống với ba bản trên, còn 33 bài dị biệt, như vậy bản này có số lượng thơ ít nhưng số lượng bài giống với bản khác tương đối nhiều, chứng tỏ đây không phải là một phần riêng mà tổng hợp từ nhiều nguồn, và có nguồn các bản trên không có. Lại còn số bài dị biệt của các phần chép trong tác phẩm người khác đã được so sánh nháp ngoài bây giờ xin cộng vào: Vi giang hiệu tần tập có 10 bài dị biệt; Minh đô thi tuyển có 4 bài dị biệt.
Trang một, dòng đầu tiên phần chính văn ghi lại tên tác phẩm “Nhuế Xuyên thặng bút văn tập”, sau đó mới đến tiêu đề bài văn. Dấu tích đọc duyệt văn bản thể hiện qua màu mực đỏ, dùng trong các trường hợp như ngắt câu, sửa sai, xóa chữ viết sai, bổ sung chữ thiếu.
Cả bản viết cùng một loại chữ, nhưng nhiều trang, nhiều chữ viết thảo, rất khó đọc, như từ tờ 1 đến tờ 23 có nhiều chữ viết thảo, sau trang 23 có đỡ hơn. Cả bản có 29 bài văn, khi đi sâu vào nội dung các bài này, có sự tương đồng dị biệt với bản VHv.214 nên được lập thư mục so sánh trong bảng III.
Đầu phần phú của Nguyễn Khắc Trạch (tức đầu trang 117), dòng đều tiên viết “Văn hội hữu đức thành lân phú”, dưới dòng này có chú “Dĩ đề vi vận, Thuấn Nhuế Thị độc Nguyễn Khắc Trạch soạn dĩ hạ”, tiếp đến là chính văn. Phần này cũng có dấu duyệt văn bản thể hiện qua màu mực đỏ, dùng chủ yếu trong các trường hợp như ngắt câu, khuyên tròn, sửa chữa, gạch chữ sai, viết chữ thiếu.
Bản Thuấn Nhuế thi văn tập. Kí hiệu A.2538
Bản thơ VHv.212 là bản được coi ra đời sớm nhất trong các bản thơ ở trên nên bản VHv.214 cũng là bản ra đời sớm, hơn nữa đây là bản có số lượng bài văn nhiều nhất nên chúng tôi coi bản này là để bản cho phần văn. Nhưng nói chung phần văn ít dị bản nên các bản đều là những tài liệu quý để chúng tôi tìm hiểu về tác giả cũng như nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Kỉ Tị niên cửu nguyệt thừa phái hộ tiếp Thanh biện (nhân y thống lĩnh quan hữu vấn tẩu bút đáp chi, thi bất túc đạo đản diệc quan trung, cô tồn chi) <t90b232>. <Tằng duy dư hệ tuyến nương khiên> (Nc:. Ước thập nhị nguyệt nhị thập nhất nhật tựu tác dư dữ nương đính duyên cửu hĩ, dư tại biệt quán chí thị chiêu chi, cái dư ốc tại nương. Thống trung thiềm phát thập thủ : Thập tưởng. Thống trung thiềm phát thập thủ :Ngũ uý. Thống trung thiềm phát: Bát miễn. Thống trung thiềm phát: Cửu vịnh. Thống trung thiềm phát: Kì nhất kí An Chi. Thống trung thiềm phát: Kì tam thán. Thống trung thiềm phát: Kì tứ tiếu. Thống trung thiềm phát: Lục phúng. Tiễn Đông Sơn Hoàng lệnh doãn thăng Lạng Bằng đạo ngự sử thướng kinh. Tặng đồng niên Sơn Tây án sát Lưu tôn đài. 178.Quý Dậu xuân triêu thí bút cảm hoài nhị thủ. 180.Thống trung thiềm phát - Kì bát miễn. 181.Thống trung thiềm phát - Kì cửu vịnh. 182.Thống trung thiềm phát - Kì lục phúng. 184.Thống trung thiềm phát - Kì tam thán. 185.Thống trung thiềm phát - Kì thập tưởng. 186.Thống trung thiềm phát - Kì thất hước. Thống trung thiềm phát thập thủ - Kì nhất kí. 189.Tiễn Đông Sơn Hoàng lệnh doãn thăng Lạng Bằng đạo ngự sử thướng kinh. Xuân triêu thuật hoài. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Thống trung tự thuật thập thủ. Tiễn Lạng Bằng đạo ngự sử Đông Sơn doãn Hoàng đài chi kinh. quán biên dã).
- Sách Cổ kim trùng danh trùng tính khảo (CKTTTDK), của Mai Phong - Đặng Xuân Khanh, Nxb, Văn hóa 2000 - tác phẩm bằng chữ Hán ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do thạc sĩ Vương Thị Hường ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm dịch và chú thích. Qua những cứ liệu bên ngoài liên quan tới tiểu sử bốn vị Nguyễn Khắc Trạch trùng tên họ, sống vào thời Nguyễn, ta có thể thấy ở các tài liệu ra đời trước 1945 (ĐNCBLT, QTHKL) cho biết Nguyễn Khắc Trạch làng Bình Hồ là người có tiểu sử dài nhất, đầy đủ nhất: thi đỗ Cử nhân sớm nhất (vào năm 1825) và ra làm quan cũng sớm nhất.
Ví dụ như cước chú ở bài “Phú thướng Mậu Dần công” <VHv.212, t180b404> viết: “Dư dĩ Dần niên sinh tự hiệu Dần Nhi, phỏng Tô Thức danh” (Ta sinh vào năm Dần nên tự lấy hiệu là Dần Nhi, phỏng theo cách đặt tên của Tô Thức); Bài “Tân định danh hiệu trình Vĩnh Lăng nhị thú đài” nói trên có cước chú : “Dư dữ Thú đồng dĩ Canh Dần niên sinh” (Ta và Thái thú đều sinh vào năm Canh Dần). Trong bài thơ: “Hạ Sơn Tây niết ty thông phán thăng Viên ngoại lang sung Quảng Nam bản xứ hải phòng” ông viết chúc mừng Nguyễn Phát Khoa, có cước chú: “Ngã Sơn Tây nhân, lĩnh Sơn Tây cận hoạn, phán viên diệc nhiên, quan phẩm diệc đồng” (Ta người Sơn Tây, được về làm quan ở gần Sơn Tây, Phán viên cũng vậy, quan phẩm cũng giống ta) <VHv.212, t56b167>.
Nhưng qua chừng nấy cứ liệu cũng đã có thể cho phép ta khẳng định rằng những tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch nói trên, mà cụ thể hơn là 613 bài thơ và hơn một trăm bài cả văn lẫn phú là những đứa con tinh thần của nhà thơ - ông quan thanh liêm Nguyễn Khắc Trạch ở thôn Ngoại xã Thuấn Nhuế, huyện Yên Sơn thành tỉnh Sơn Tây (bây giờ thuộc tỉnh Hà Tây). Thứ nữa, như trên đã nói, các văn bản Hán Nôm của ta hiện còn vô cựng phức tạp, chủ yếu là sỏch chộp tay, ghi chộp lại khụng được rừ ràng đầy đủ, dị bản lại nhiều, phần lớn không có tự bạt gì ở đầu tác phẩm, thông tin về tác giả, tác phẩm ghi ở đầu sách quá ngắn, nên chuyện “râu ông nọ cắm cằm bà kia” là chuyện thường tình.
VỀ VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN CềN
AI LÀ TÁC GIẢ ĐÍCH THỰC CỦA NHểM TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH
SƠ BỘ TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA NHểM TÁC PHẨM MANG TấN NGUYỄN KHẮC TRẠCH