MỤC LỤC
Thay vì so sánh phí tổn nhân công của quốc gia khi sản xuất ra một sản phẩm ngang nhau, ông lại so sánh các sản phẩm sản xuất ra của hai quốc gia khi sử dụng đầu vào nhân công ngang nhau. Lý thuyết của S.Mill dựa trên năng xuất tơng đối của nhân công chứ không phải phí tổn của nhân công nh D.Ricardo.
Sự phân tích của ông về ngoại thơng là dựa trên quy luật giá trị, Các Mác cho rằng chi phí về lao động là cơ chế cho trao đổi, buôn bán hàng hoá giữa các nớc, theo. Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa là một nền kinh tế hàng hoá luôn đòi hỏi thị trờng ngày càng mở rộng, không chỉ là thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà còn là thị trờng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
Đây là nhân tố nổi bật giúp cho việc điều hành một cách dễ dàng các hoạt động kinh tế phân tán ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới bằng sử dụng rộng rãi các thiết bị tin học, nhờ đó các quốc gia phát triển và các nhà kinh doanh không những có thể mở rộng các hoạt động kinh tế về quy mô ra nớc ngoài mà còn có thể tăng cờng các hoạt động về chiều sâu, đổi mới về phơng thức tổ chức và quản lý. Về khía cạnh tích cực, với thế mạnh về con ngời, vị trí địa lý chiến lợc, tài nguyên đa dạng, nếu chúng ta thực hiện thành công quá trình hội nhập quốc tế thì chắc chắn chúng ta sẽ phát huy đợc các lợi thế so sánh của đất nớc, thu hút đ- ợc vốn đầu t của nớc ngoài, tiếp cận đợc với khoa học và công nghệ tiên tiến để có thể đối mới công nghệ, nâng cao đợc năng lực cạnh tranh trên trờng quốc tế, góp phần mở rộng thị trờng trong nớc, tạo điều kiện cho sự khai thông giao lu các nguồn lực trong nớc với các nớc trên thế giới và trong khu vực.
Điều quan trọng hơn nữa là việc chỉ vay mợn kỹ thuật và công nghệ nớc ngoài, dù Nhật Bản có tài hoàn thiện những kỹ thuật và công nghệ đó thì Nhật Bản cũng chỉ là ngời đuổi bắt trình độ công nghệ cao của thế giới, chứ không thể giúp gì cho Nhật Bản vợt lên trở thành một siêu cờng khoa học công nghệ. Tiềm lực và năng lực nguồn nhân lực nớc ta từng bớc đợc giải phóng nhờ kết quả thực hiện công cuộc đổi mới và mở cửa với quan điểm tự do hoá trong lao động, phát triển mạnh mẽ thị trờng sức lao động, đã tạo ra động lực mới cho mọi ngời phát triển nghề nghiệp, tài năng, sức sáng tạo và nâng cao tính năng động xã hội của lao động.
Mặc dù Hoàng đế là ngời đứng đầu quốc gia, song quyền lực thực tế lại do các chính khách và quan chức thực hiện vì thực chất Nhật Bản là một nền dân chủ nghị viện với cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và cơ quan lập pháp duy nhất là Quốc hội, đợc tổ chức theo hình thức lỡng viện gồm có Thợng viện và Hạ viện. Trớc hết, đó là sự tiếp thu văn hoá Trung Quốc ( ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo,..) tơng tự nh văn hoá Nhật Bản song ngời Việt Nam chỉ tiếp thu cái phần cần thiết của văn hoá Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền dân tộc mà thôi, chứ không phải là bắt chớc một cách nô lệ, dù cho nhìn bên ngoài khó lòng không bảo là không máy móc.
Điều này không chỉ củng cố tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định, mà còn làm điều kiện quan trọng để tăng khả năng liên kết và khu vực hoá nền kinh tế giữa các quốc gia đang phát triển châu á, tạo ra các vành đai tăng trởng về thơng mại, giao thông và viễn thông giữa Nhật Bản và châu á, Trung Quốc với châu á, giữa châu á với hiệp hội hợp tác khu vực Nam á (SAARC)…. Mặc dù nhiều nớc trong khu vực vẫn còn đang trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu về kinh tế, nhng tình hình ở châu á trong những năm 1990 là thuận lợi cho hoà bình, phát triển và thịnh vợng; tốc độ tăng trởng kinh tế của nhiều nớc, trừ các năm khủng hoảng kinh tế tài chính (1997-1998) của một số nớc, nói chung là cao hơn nhiều so với các nớc phơng Tây, một số nớc châu á đã và đang ở giai đoạn “cất cánh”; thêm vào đó, tình hình chính trị ở châu á cũng khá ổn định.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 của BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá. VII) đó chỉ rừ: “Đổi mới cơ cấu xuất nhập khẩu, tạo ra những mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn theo hớng khai thác các lợi thế so sánh, nhất là lợi thế từ nguồn nhân lực, thực hiện chính sách tỉ giá hối đoái hợp lý để khuyến khích mạnh xuất khẩu, điều tiết nhập khẩu có hiệu quả, cải tiến các thủ tục xuất - nhập khẩu, nhất là về cấp giấy phép Phát triển các tổ chức làm dịch vụ tiếp thị, các… hiệp hội xuất nhập khẩu. Trong hệ thống quản lý kinh tế của nhà nớc, chúng ta đã thực hiện việc thay thế nguyên tắc nhà nớc độc quyền các quan hệ kinh tế đối ngoại bằng việc cho phép các đơn vị sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế tham gia hợp tác kinh tế và buôn bán với các bạn hàng nớc ngoài, đa phơng hoá thị trờng nhằm mở rộng các quan hệ buôn bán và đầu t với tất cả các nớc trên thế giới, trong đó khu vực châu á - Thái Bình Dơng đợc coi là khu vực có vị trí cực kỳ quan trọng.
Đặc biệt trong nhiều năm liền xuất khẩu đã trở thành động lực chính của tăng trởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khắc phục khó khăn nghiêm trọng nhất khi mất đi thị trờng chiếm đến 60% tổng mức buôn bán là Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu, giảm mạnh tỷ lệ nhập nên tăng nhanh xuất khẩu với tỷ lệ tăng bình quân 23%/năm trong 10 năm từ 1991 đến 2000, góp phần khắc phục lạm phát, thúc đẩy tăng trởng của nền kinh tế. Thế nh… ng, qua thực tiễn xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản những năm qua nhìn chung chất lợng hàng hoá của ta là cha đều, còn thua kém nhiều nớc trong khu vực, đặc biệt là ngay cả chất lợng quảng cáo, thông tin trên bao bì cũng nh kỹ thuật đóng gói hàng còn đơn điệu, kém hấp dẫn và độ dài thời gian bảo hành sản phẩm còn cha chuẩn xác nh quảng cáo giới thiệu trên các bao bì hàng hoá.
Ông cho biết “nếu dựa vào thang điểm từ 0 đến 100 điểm thì Việt Nam đã có một số hàng đạt chất lợng cao nh: hàng may mặc đợc 80 điểm, hàng thực phẩm hải sản đồ ăn uống khác đợc xếp thứ 20 trong tổng số 120 nớc; đặc biệt là tôm, mực, bạch tuộc chiếm vị trí rất tốt, đứng thứ 5,, da chuột muối đứng thứ 2 sau Trung Quốc; gừng muối đứng thứ t. Cần nói thêm rằng, do chủ trơng của ta, nên những năm qua việc nhập khẩu các hàng tiêu dùng từ Nhật Bản chiếm tỷ lệ không cao, khoảng 3% song trên thực tế không ít gia đình, nhất là với các gia đình có mức sống trung lu trở lên đã có thói quen sử dụng hàng Nhật và nhiều loại hàng tiêu dùng của Nhật đã có mặt trên thị trờng Việt Nam qua nhiều con đờng phi mậu dịch khác nhau, mà Nhà nớc ta không thể kiểm soát đợc hết.
Tốc độ tăng trởng ngoại thơng nh vậy là khá nhanh đi đôi với tăng trởng kinh tế liên tục và sự ổn định kinh tế xã hội, phù hợp với xu hớng phát triển chung của thế giới, Những kết quả, thành tựu phát triển khả quan đó chứng tỏ: ngoại thơng Việt Nam đang từng bớc trở thành động lực trực tiếp cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, góp phần quan trọng cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc. Đóng góp vào kết quả, thành tựu phát triển chung của ngoại thơng Việt Nam trên đây, chắc chắn có vai trò không nhỏ của ngoại thơng Nhật Bản với vị trí là bạn hàng thứ nhất của Việt nam trong những năm vừa qua (8 bạn hàng này đã chiếm trên 85% KNXK và trên 80%. KNNK của Việt Nam; đó là Nhật Bản, Singapo, Hồng Kông, Pháp, Hàn Quốc,. Đài Loan và Thái Lan).
Đây là một khó khăn, thách thức lớn đối với hàng hoá của Việt Nam xuất sang thị trờng Nhật, vì thực tế cho thấy thời gian gần đây, Nhật Bản cùng với các nớc ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc đang trong tiến trình thực hiện mở cửa tự do các hoạt động th… ơng mại song phơng, đa phơng vào thị trờng của nhau. Bên cạnh đó sự thiếu vắng của các chuyên gia thơng mại có năng lực, trình độ ngoại ngữ, ngoại giao kinh tế và kinh nghiệm chuyên môn ở trong nhiều các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam đã làm hạn chế nhiều tới kết quả của các cuộc đàm phán, thơng lợng để ký kết hoặc triển khai thực thi các hợp đồng thơng mại, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh đôi bên.
Thứ hai là sự gia tăng quan hệ hợp tác khu vực giữa các nớc ASEAN, các n- ớc ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc (ASEAN+3), các nớc á, Âu (ASEM), việc Trung Quốc gia nhập WTO đã gây ra những ảnh hởng hai chiều, vừa thúc đẩy quá trình tự do hoá thơng mại, gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa các quốc gia, vừa làm phát sinh các hiện tợng cạnh tranh thơng mại, ảnh hởng đến quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản. Những năm gần đây, nhằm nỗ lực thi hành các chính sách cải cách, đa nền kinh tế vợt nhanh ra khỏi khủng hoảng, bên cạnh việc gia tăng các hoạt động đầu t để phát triển sản xuất các sản phẩm hàng hoá Nhật Bản ở các nớc khu vực, tận dụng tại chỗ nguồn nhân công giá rẻ, nguyên nhiên liệu vật t và khai thác thị tr- ờng tiêu dùng sản phẩm tại chỗ để tăng lợi nhuận, Nhật Bản còn mở rộng cánh cửa thị trờng trong nớc để cho các sản phẩm hàng hoá của các nớc khu vực tràn vào.
Hai bên đã thảo luận về phơng hớng và các biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy và mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc trong những năm tới trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục đào tạo , đồng thời về phía Nhật Bản cũng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với Việt… Nam về việc gia nhập APEC và WTO. Đối với thị trờng Nhật Bản, các thông tin có liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chất lợng đối với hàng công nghiệp (hệ thống JIS), hàng nông nghiệp và thực phẩm (hệ thống JAS) và chứng nhận về bảo vệ sinh thái (dấu Ecomark) là có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, đặc biệt là hàng nông sản và thực phẩm mà Việt Nam đang có thế mạnh, vào thị trờng có đòi hỏi cao nh thị trờng Nhật Bản.
Trong các yếu tố của tổng cầu thì đầu t là yếu tố tự thân, phụ thuộc rất nhiều vào nhận định chủ quan của nhà đầu t, không biến thiên theo thu nhập Vì vậy, ngoài việc ban hành các chính sách khuyến khích, việc duy trì một môi trờng đầu t ổn định, nhằm tạo tâm lý tin tởng cho nhà đầu t mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng nh tăng cờng kiểm soát dịch chuyển thuận lợi (biện pháp chống chuyển giá), giảm thiểu hàng rào bảo hộ, giảm thiểu u đãi cho sản xuất hàng thay thế nhập khẩu để lành mạnh hoá môi tr… ờng kinh doanh và. - Xây dựng lộ trình giảm thiểu các biện pháp hạn chế định lợng trong thời kỳ 5 năm (1996-2010) nh các công cụ phi thuế chủ yếu nh cấm, tạm ngng, hạn ngạch, chỉ tiêu, giấy phép không tự động, phụ thu và giá tính thuế tối thiểu, các công cụ này đều là đối tợng cắt giảm và tiến tới xoá bỏ trong đàm phán thơng mại quốc tế, áp dụng những công cụ bảo hộ mới, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Ngoài ra, ta có thể tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc về nguồn lực phát triển các loại hình xuất khẩu vô hình trong quan hệ thơng mại với Nhật Bản nh là: dịch vụ sản xuất gia công tái chế, lắp ráp hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoá, chuyển khẩu và các dịch vụ thu ngoại tệ khác nh: du lịch, vận tải bảo hiểm, ngân hàng, xuất khẩu lao động, thông tin, quảng cáo…. Tuy nhiên, cũng cần xác định rằng, cùng với tiến trình phát triển công nghiệp hoá ngày càng mạnh mẽ hơn, trong đó chắc chắn sẽ có sự phát triển của các xí nghiệp thay thế nhập khẩu, đòi hỏi ta phải tăng nhập khẩu các máy móc, thiết bị kỹ thuật và dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản, khiến cho KNNK từ Nhật Bản sẽ tăng lên và làm cho cán cân thơng mại Việt - Nhật nhập siêu nghiêng về phía Việt Nam.
Nh cách tính toán của các chuyên gia Bộ Thơng mại Việt Nam, ít nhất từ nay đến năm 2005, trọng tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản trong những năm tới đây vẫn sẽ là các mặt hàng mà Việt Nam vốn có thế mạnh nh hàng dệt may, hải sản, giày dép và sản phẩm da, than đá, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ. Triển vọng của các quan hệ này phụ thuộc vào đờng lối, chính sách tạo sự lôi cuốn các doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trờng Việt Nam và những định hớng dài hạn trong chính sách thị trờng, những phơng sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Nhật Bản.
Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam nên có những biện pháp hữu hiệu làm giảm tệ nạn quan liêu giấy tờ, quan tâm và hỗ trợ nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp Nhật Bản đang kinh doanh tại Việt Nam đồng thời Chính phủ Việt Nam nên tổ chức những chơng trình đào tạo chuyên sâu về thơng mại cho các cán bộ lãnh đạo và chuyên viên thơng mại của công ty Việt Nam có tham gia vào mậu dịch quốc tế. - Thành lập đại diện của các công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu Việt Nam tại Tokyo do Bộ thơng mại trực tiếp chỉ đạo thông qua nghiệp vụ kinh doanh ngay trên thị trờng Nhật, cơ quan đại diện sẽ là đơn vị cùng với Thơng vụ cung cấp các thông tin kinh tế thơng mại, đặc biệt là những thông tin về nghiệp vụ kinh doanh cho Bộ cũng nh các công ty và các tổ chức xuất nhập khẩu trong nớc.