Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU

MỤC LỤC

Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU

Diện tích, sản lượng cà phê Việt Nam

Đầu thế kỷ XXI, diện tích trồng cà phê có xu hướng giảm dần do giá cà phê trên thị trường thế giới giảm, ở một số vùng, nông dân chặt cà phê do nợ nhiều, không có khả năng đầu tư nhiều cho sản xuất. Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong vòng 5 năm (2000 đến 2005), diện tích trồng cà phê của Việt Nam đã giảm khoảng 70 nghìn héc ta và dự kiến sẽ còn tiếp tục giảm ở những khu vực có điều kiện không thuận lợi. Dự thảo “Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đặt mục tiêu giữ ổn định diện tích trồng 500.000 héc ta như hiện nay nhưng nâng dần kim ngạch xuất khẩu lên 2,4 tỉ USD hàng năm.

Cà phê vối (robusta) được trồng chủ yếu ở các tỉnh Tây nguyên và một số tỉnh Đông Nam bộ xung quanh do có môi trường tự nhiên và khí hậu rất thuận lợi. Hiện nay Chính phủ vẫn tiếp tục khuyến khích nông dân áp dụng GAP (bộ tiêu chuẩn được xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản) trên toàn cầu)- một công cụ nhằm nâng cao sản lượng và duy trì tính bền vững trong sản xuất. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cũng tiến hành nghiên cứu, lựa chọn và cho lai nhiều giống cà phê mới đồng thời hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân trong việc thay thế các cây cà phê lâu năm cho phù hợp với điều kiện của khu vực canh tác và thu được lợi nhuận cao.

Bảng 2.1. Diện tích gieo trồng và diện tích cho sản lượng cà phê (đơn vị:
Bảng 2.1. Diện tích gieo trồng và diện tích cho sản lượng cà phê (đơn vị:

Chế biến cà phê

Nguyên nhân là do thời tiết mưa nhiều và nông dân giảm đầu tư phân bón vào cây cà phê. Do quy trình công nghệ chế biến cà phê ở Việt Nam chưa hiện đại do đó ta chủ yếu xuất khẩu cà phê nhân. Ở Việt Nam chế biến cà phê nhân thường theo hai phương pháp đó là chế biến theo phương pháp ướt và phương pháp chế biến khô.

Phương pháp chế biến ướt bao gồm các công đoạn thu lượm quả tươi đem lọc và rửa sơ bộ để loại bỏ đất, que, lá cây, đá. Cũng có một số doanh nghiệp chế biến theo phương pháp ướt, tuy nhiên phương pháp chế biến ướt rất đắt nên chỉ sử dụng để chế biến một phần cà phê Arabica xuất khẩu. Đối với cà phê hoà tan thì thường sử dụng phương pháp công nghệ sấy phun của Liro- Đan Mạch.

Năng suất cà phê

Hiện nay đang bắt đầu chế biến cà phê rang xay, cà phê hoà tan. Phương pháp chế biến khô là cà phê tươi để phơi khô không cần qua khâu sát tươi. Việt Nam chủ yếu chế biến cà phê theo phương pháp khô (khoảng 90% sản lượng).

Đánh giá tình hình sản xuất cà phê của nước ta mấy năm trở lại đây

Với việc nhận thức vị trí và vai trò của cây cà phê trong nền sản xuất nông nghiệp nước ta, Nhà nước đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cà phê như thực hiện sản xuất gắn với chế biến giúp cho Việt Nam từ nước sản xuất cà phê nhân xuất khẩu đã trở thành nước xuất khẩu với các mặt hàng cà phê rang xay, cà phê hoà tan. - Để đạt được kết quả như trên Việt Nam đã biết áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và thâm canh cà phê: bộ giống tốt được áp dụng vào sản xuất như các dòng cà phê vối chọn lọc có năng suất cao từ 3-6 tấn /héc ta, cỡ hạt to. - Sản xuất gắn với chế biến, hình thành hệ thống chế cà phê nhân và từng bước phát triển cà phê chế biến sản phẩm giá trị gia tăng như: cà phê rang xay, cà phê hoà tan, ngoài ra còn chế biến “sản phẩm có cà phê “ như: bánh kẹo cà phê, sữa cà phê, ….

- Diện tích cà phê tăng quá nhanh không theo quy hoạch, do giá cà phê xuất khẩu tăng cao cây cà phê là một cây nông nghiệp có thu nhập cao đã kích thích người trồng cà phê tìm mọi cách gia tăng sản lượng đẩy mạnh diện tích không theo quy hoạch, kế hoạch. Cũng do giống cà phê xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao, nông dân quá chú trọng đến việc tăng năng suất và sản lượng đem lại hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích nên thúc đẩy người dân tăng phân bón trên mức cần thiết, khai thác và sử dụng nguồn nước để tưới cho cây cà phê một cách tự phát tạo nên những vườn cà phê phát triển không ổn định. - Chất lượng cà phê xuất khẩu không cao: Trước hết là do những hạn chế, yếu kém trong khâu thu hoạch, thu mua, chế biến và bảo quản; các doanh nghiệp thu mua, chế biến xuất khẩu cạnh tranh lẫn nhau, thu mua xô không theo tiêu chuẩn, không phân loại thu mua theo chất lượng, không tạo điều kiện để nông dân thực hiện đúng quy trình sản xuất, thu hái, thiết bị chế biến không đồng bộ, thường dùng phương pháp chế biến thủ công.

Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

    Vicofa cho biết do ảnh hưởng của thời tiết mưa nhiều nên hạt đen nhiều (chỉ riêng hạt cà phê đen đã chiếm 15% sản lượng thu hoạch cà phê của cả nước), ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm khiến giá giảm. Mặc dù trong năm 2009, Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách mới nhằm thúc đẩy việc tái cơ cấu lại cây cà phê, nhưng phần lớn người nông dân vẫn còn đầu tư và mở rộng diện tích sản xuất cây trồng hiện có. Nhìn chung, giá cà phê trong nước vận động theo cùng xu hướng với giá cà phê trên thị trường quốc tế, xu hướng này ngày càng chặt chẽ hơn khi mà Việt Nam trở thành một trong những nước hàng đầu về sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta, đặc biệt là sau chính sách tự do hoá thị trường cà phê xuất khẩu từ những năm đầu thập kỷ 90, và khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO.

    Năm 2008 giá thu mua cà phê đã có lúc đã lên mức giá cao kỷ lục 40.000-42.000 đồng/kg cà phê nhân (tuỳ loại và tùy vùng) xong ngay sau đó đã sụt giảm mạnh do giá giao dịch của thị trường giao dịch kỳ hạn LIFFE ở London đột ngột giảm mạnh và liên tiếp các ngày sau nữa, giá cà phê trên thị trường kỳ hạn đóng cửa đều ở mức âm (giảm). Vì vậy mới đây Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã nhất trí với Bộ Công thương đưa cà phê vào mặt hàng xuất khẩu có điều kiện, giúp có thể kiểm soát được thị trường, loại bỏ các doanh nghiệp nhỏ thiếu năng lực và tài chính để tránh bị ép giá. Theo báo cáo của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, trong 6 tháng tính đến tháng 3/2007, cà phê xuất khẩu có nguồn gốc Việt Nam chiếm 88% trong tổng số cà phê xuất khẩu bị thải loại của thế giới.

    Ngay từ năm 2005 Việt Nam đã ban hành Tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu TCVN 4193:2005, áp dụng phân loại theo cách tính lỗi để phù hợp với cách phân loại của Hội đồng Cà phê Thế giới, tuy nhiên, do đây là tiêu chuẩn có tính chất tự nguyện, nên tất yếu dẫn đến tình trạng nói trên. Phương thức kinh doanh chốt giá sau là hình thức cho phép người mua hoặc người bán “chốt giá” tại thời điểm nào đó trong tương lai, trước khi thực hiện giao, nhận hàng, người mua và người bán sẽ thỏa thuận về số lượng, chủng loại, tháng giao hàng.

    Bảng 2.4.Cơ cấu cà phê xuất khẩu từ  niên vụ 2008/2009 (1 bao =  60kg)
    Bảng 2.4.Cơ cấu cà phê xuất khẩu từ niên vụ 2008/2009 (1 bao = 60kg)

    Thực trạng xuất khẩu cà phê sang EU 1.Đặc điểm thị trường cà phê EU

      Trên thị trường cà phê Việt Nam hiện có 150 doanh nghiệp thương mại hoạt động, nhưng chỉ có khoảng 20 doanh nghiệp thương mại cà phê đúng nghĩa và 8 nhà rang xay, chiếm 80% sản lượng. Đây là một một liên minh kinh tế chính trị gồm 27 nước thành viên mà ở đó hàng hoá, sức lao động, vốn và dịch vụ được lưu chuyển hoàn toàn tự do giống như khi chúng ta ở trong một thị trường quốc gia. - Thị trường đang hướng về những sản phẩm được chứng nhận, có thương hiệu chủ yếu là về lối sống lành mạnh, do đó, các loại cà phê có lợi cho sức khoẻ đang được tiêu thụ ngày càng nhiều.

      Ngoài ra chính sách thương mại nội khối của EU tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trường chung Châu Âu nhằm tạo cho các thành viên sự tự do như ở trong quốc gia mình. Điều này tạo cho Việt Nam thuận lợi trong việc tìm hiểu các đối tác mới của EU thông qua các đối tác truyền thống, ít phải điều tra ngay từ đầu, giảm chi phí cho việc tìm kiếm thị trường mới. Những năm gần đây Việt Nam luôn chỉ chiếm thị phần từ 13-18 % thị phần EU và đứng ở vị trí thứ 3 trong các nước xuất khẩu vào EU, Brasin là nước chiếm thị phần lớn về cà phê xuất khẩu vào EU, thị phần của nước này chiếm từ 30-31 % thị phần EU và Clombia là nước xuất khẩu đứng thứ 2 (nguồn: ICO).