Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu giày dép Việt Nam sang Liên minh Châu Âu

MỤC LỤC

Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền

Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá chuyên chở bằng đờng biển là một văn bản trong đó nhà bảo hiểm cam kết sẽ bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm các tổn thất theo các điều kiện bảo hiểm đợc ký kế, nếu ngời đợc bảo hiểm dã đóng phí bảo hiểm. Trong khâu này, các doanh nghiệp cần đăng ký với ngời vận tải và nhận hồ sơ xếp hàng, sau đó gặp gỡ các cơ quan điều đọ của cảng để nhận lịch xếp hàng, bố trí các phơng tiện vận tải để đa hàng vào cảng, xếp hang len tàu và cuối cùng là lấy vận đơn. Nếu sau khi nhận hàng hoặc thanh toán tiền hàng, bên mua khiếu nại vè hàng hoá , thanh toán, bao bì hoặc về giao hàng (thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, thông báo giao hàng…) thì bên bán có trách nhiệm giải quyết đến nơi.

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu

    Ngợc lại, bằng việc sử dụng các công cụ và biện pháp khác nhau, sự tác động này góp phần thucs đẩy quá trình tái sản xuất xã hội và sự tham gia của nền kinh tế vào quá trình phân công lao động quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận những thị tr- ờng mới, với những khách hàng mới và mở rộng hoạt động thơng mại quốc tế. Nhìn chung, các doanh nghiệp đều pahỉ cố gắng tìm tòi các giải pháp kỹ thuật mới nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại và những công nghệ hiện có trên thị trờng, vì nó có thể làm ch sản phẩm của doanh nghiệp bị lạc hậu một cách trực tiếp trên thị trờng, nó có thể làm cho sản phẩm của doanh nghiệp bị lạc hậu một cách trực tiếp hay gián tiếp do đa dạng về chủng loaị hàng hoá và nhiều loại sản phẩm mới ra đời. Nó bao gồm khả năng nắm bắt nhu cầu sản phẩm mới, các biện pháp quản cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, chính sách phân phối, khuyến mại…Các biện pháp này giúp cho doanh nghiệp tạo đợc chữ tín với khách hàng, giúp ngời tiêu dùng quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp, qua đó thu hút khách hàng về phía mình.

    Sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam

    Đó là năng lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, trình độ tay nghề của công nhân, thiết bị máy móc và công nghệ mà doanh nghiệp áp dụng và sử dụng cho việc sản xuất và chế biến những mặt hàng xuất khẩu. Do vậy nếu vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật, đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng thì không những chúng ta có thể chiếm đợc thị phần trên thị trờng EU mà còn có thể thâm nhập dễ dàng các thị trờng khác trên thế giới. Thứ t, cùng với việc tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng EU, chúng ta có thể tận dụng đợc sự chuyển giao công nghệ từ các nớc công nghiệp hiện đại của EU nay không còn u thế về đất đai, lao động, muốn chuyển giao các công nghệ đó cho các nớc kém phát triển hơn.

    Khái quát về thị trờng EU

      Trong đó, CEEA chỉ điều chỉnh một lĩnh vực của công nghiệp và kinh tế, nhiệm vụ của nó chỉ là đẩy mạnh việc sáng tạo và phát triển công nghiệp nguyên tử và đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu, bảo vệ môi trờng EEC bao trùm lĩnh vực kinh tế chung, bảo đảm hoà nhập kinh tế, tiến tới một thị trờng thống nhất, tạo ra tự do lu thông hàng hoá và con ngời trong toàn khối. Thị trờng EU về cơ bản cũng giống nh một thị trờng quốc gia, do vậy nó có 3 nhóm ngời tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao, chiếm gần 20% dân số EU, dùng hàng chất lợng tốt nhất và giá cả cũng đắt nhất, hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình chiếm 68% dân số, sử dụng mặt hàng có chất lợng kém hơn một chút so với nhóm 1 và giá cả cũng rẻ hơn; (3) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức thấp, chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những loại hàng có chất lợng và giá. EU đã thông qua các quy định bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra, các hợp đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhãn hiệu…Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giới tiêu dùng sẽ đa ra các quy chế định chuẩn quốc gia hoặc châu Âu.

      Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán đợc ở thị trờng này với điều kiện phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốc gia đợc sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm đợc sản xuất ra từ các nớc có những điều kiện sản xuất cha. Chính sách thơng mại nội khối: chính sách nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trờng chung châu Âu, xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan( xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan ) để tự do lu thông vốn, hàng hoá, dịch vụ và vốn, điều hoà các chính sách kinh tế - xã. Ví dụ: đánh thuế 30% đối với những sản phẩm điện tử của Hàn quốc và Singapore, nhôm của Nga,xe hơi của Nhật, giầy dép của Trung Quốc; đánh thuế 50-100% đối với các xí nghiệp sản xuất Camera truyền hình của Nhật Bản.

      Theo nghị quyết 21 của Hội nghị Liên hiệp quốc về thơng mại và phát triển ( United Nations Conference on Trade and Development-UNCTAD) thông qua năm 1968 - bắt đầu từ năm 1971 các nớc phát triển (trong đó có Liên minh châu. Âu) dành cho các nớc đang phát triển u dãi về thuế quan (GSP) : miễn giảm thuế tối huệ quốc (Most Favour Nation -MFN) đối với hàng hoá xuất xứ từ các nớc. Hầu hết các nớc quy định tổng trị giá một mặt hàng của một nớc nếu đạt trên 25% trị giá nhập khẩu mặt hàng đó từ tất cả các nớc h- ởng GSP thì mặt hàng đó của nớc có liên quan sẽ bị loại khỏi danh mục hàng h- ởng GSP hay một mặt hàng nhập khẩu ồ ạt gây khó khăn hoặc có nguy cơ gây khó khăn cho sản xuất hàng tơng tự hoặc hàng cạnh tranh trực tiếp của nớc nhập khẩu sẽ phải chịu thuế MFN. - Bảo vệ quyền lợi của ngời lao động: nớc hởng GSP cần chứng minh trong các văn bản pháp quy của mình có quy định về áp dụng các tiêu chuẩn của các công ớc 80, 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization-ILO) và việc áp dụng các nguyên tắc về quyền tổ chức, đàm phán tập thể và tuổi lao động tối thiểu.

      + Xuất xứ gộp: hầu hết các nớc dành GSP đều quy định xuất xứ cộng gộp, theo đó hàng của một nớc có thành phần xuất xứ từ một nớc khác trong cùng một tổ chức, khu vực thơng mạo tự do cũng đợc hởng GSP thì các thành phần đó cũng. Nói cách khác, sản phẩm giầy dép xuất khẩu phải đợc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu A (Certificate of Origin Form A viết tắt là C/O From A) đợc dùng để hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập của cộng đồng châu Âu cho hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam. Tại điều 4 “ Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Việt Nam và cộng đồng châu Âu về chống gian lận trong buôn bán sản phẩm giầy dép” có ghi rừ : “giấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam nhằm để đợc hởng chế độ u đói thuế quan phổ cập của cộng đồng châu Âu sẽ do cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ Việt Nam cấp”.

      Bảng 1: Nhu cầu nhập khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ các nớc đang phát triển.
      Bảng 1: Nhu cầu nhập khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ các nớc đang phát triển.

      Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thi trờng EU trong thời gian qua

      Kết quả xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU

      Kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng EU. Biến động chính trị ở Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu năm 1991 đã làm cho các doanh nghiệp sản xuất hàng giầy dép của Việt Nam mất đi thị trờng truyền thống, ổn định trong nhiều năm trớc đó. Điều đó tạo ra những khó khăn nhất thời nhng mặt khác nó cũng thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất giầy dép Việt Nam tự vơn lên bằng nội lực để khẳng định mình.

      Từ giai đoạn 1992-1994 tuy Việt Nam cha ký Hiệp định thơng mại với EU song hàng giầy dép Việt Nam đã xuất khẩu đợc một lợng khá lớn vào thị trờng ch©u ¢u. Nhìn vào bảng 4 (Trang sau) ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU từ khi nớc ta mở của đến nay ngày càng tăng (tuy có hơi giảm vào những năm gần đây). Ngày 17/07/1995 tại Brucxen (Bỉ) Việt Nam và EU đã chính thức ký kết Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU với tên gọi là Hiệp định hợp tác giữa nớc CHXHCN Việt Nam và cộng đồng châu Âu” mở ra một triển vọng mới về hợp tác kinh tế và thơng mại giữa Việt Nam và cộng đồng châu Âu.

      - Bảo đảm các điều kiện cần thiết để khuyến khích đẩy mạnh phát triển thơng mại của Việt Nam và đầu t của EU vào Việt Nam trên cơ sở hai bên cùng có lợi. - Hỗ trợ về môi trờng và sử dụng lâu dài các nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam. Hiệp định này đã tạo thuận lợi cho hàng giầy dép xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng EU tăng cả về kim ngạch lẫn tỷ trọng.

      Nguồn: số liệu tổng hợp từ Xuất khẩu nớc-Mặt hàng chủ yếu -Tổng cục hải quan-.