MỤC LỤC
Căn cứ vào tính chất cơ lý của đá xây dựng Chư Á, căn cứ vào mục tiêu đầu tư và khả năng đầu tư trang bị đã được lựa chọn của Công ty TNHH Châu Phát, căn cứ vào điều kiện, tính chất khai thác, sản lượng mỏ, chọn các thiết bị sản xuất đầu tư theo kiểu tận dụng MMTB sẵn có của đơn vị;. Thiết bị sản xuất chính được 1số sử dụng thiết bị của dây chuyền cũ giá trị sử dụng 80%.
+ Cung cấp tưới đường: Dùng xe tưới chuyên dụng bơm nước từ hố thu nước tại mỏ để tưới đường, bình quân tưới ngày 02lần tương ứng khoảng 5m3. + Nước dùng cho vệ sinh, tắm, rửa của công nhân trong khu mỏ: Tại mỏ công nhân là người địa phương nên hết ca làm việc về tắm rửa tại nhà.
- Chất thải sinh hoạt của công nhân xây dựng tại khu vực mỏ thực chất không nhiều do số lượng lao động thi công trong giai đoạn này chỉ khoảng 5-10 lao động và đa số là các lao động địa phương, làm 7h/ngày và ăn trưa, nghỉ ngơi tại nhà riêng. Tuy nhiên lượng bụi phát tán vào không khí còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời tiết, gió, độ ẩm không khí… Quá trình bóc lớp phủ dự kiến 1 tháng (30 ngày). Nguồn ô nhiễm do khí độc. phát sinh do quá trình đốt cháy nhiên liệu của các động cơ hoạt động tại mỏ. Trong đồng bộ thiết bị thi công thì với cung đường vận chuyển ngắn khoảng 140m cả đi lẫn về và khoảng 176m để trở đầu xe, thì tỷ lệ xe máy làm việc đạt công suất như sau: 01 máy đào kèm 02 ôtô và 1máy ủi. Trong giai đoạn này thời gian tồn tại ngắn khoảng 30 ngày nên mức độ ảnh hưởng là nhỏ. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Châu Phát trang 18. Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn. Trong giai đoạn này được thực hiện vào mùa khô nên không có nước mưa chảy tràn. Xây dựng nhà xưởng được xây dựng kiểu lán trại tạm, cây gỗ và thưng lợp bằng tol, thời gian xây dựng ngắn, lượng công nhân không đáng kể khoảng 5-10người nên tác động môi trường là không đáng kể. Chiếm dụng đất. Dự án thực hiện dự kiến sẽ chiếm một phần diện tích cho 14,8 năm. Diện tích chiếm dụng: 4,8ha. - Bãi chế biến, nhà ở, bãi thải khoảng 1ha hiện chủ đầu tư đang quản lý. Chủ đầu tư phải có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và người dân trong quá trình thực hiện. Thay đổi cảnh quan khu vực. Giai đoạn này, Chủ đầu tư tiến hành phát quang khu vực, xây dựng cơ sở hạ tầng như lán trại và đường giao thông trong mỏ. Do diện tích của khu mỏ không có người dân sinh sống, nên trong suốt quá trình xây dựng mỏ và tổ chức khai thác ít ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân ở đây. Biến đổi hệ sinh thái vùng. Quá trình phát quang, xây dựng cơ sở hạ tầng đã loại bỏ 1 một phần hệ sinh thái thực vật tồn tại lâu năm trên vùng diện tích mỏ. Tuy nhiên hệ sinh thái bị loại bỏ chỉ là đất hoang và lúa 1 vụ sự biến đổi này không mang tính hủy diệt và có thể bỏ qua. Các hộ dân trong vùng dự án. Đối tượng tác động đầu tiên là các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Các hộ dân này sẽ bị thu hồi diện tích canh tác và chấp nhận được bồi thường kinh tế và canh tác tại vị trí mới mà Chủ đầu tư và Chính quyền địa phương bố trí hoặc chuyển đổi sang hình thức kinh tế khác. Thay đổi này có thể đem lại những khó khăn nhất định cho các hộ dân như môi trường sinh hoạt bị thay đổi, tiếp nhận vùng canh tác mới lạ, giá trị kinh tế bồi thường chưa thoả đáng hoặc không được sử dụng đúng mục đích. Do vậy, Chủ đầu tư phải phối hợp chặt chẽ với Chính quyền địa phương để có những biện pháp hỗ trợ đền bù tái định cư hợp lý cho người dân trong vùng dự án. - Ngoài ra các hộ dân có đất trong khu vực giải phóng mặt bằng, sau khi trao đất cho Công ty TNHH Châu Phát sử dụng, nếu có nhu cầu lao động tại mỏ Công ty sẽ tạo những điều kiện thuận lợi nhất để có thể làm việc tại mỏ. Môi trường tự nhiên. a) Tác động đến môi trường không khí. Khi mỏ đi vào hoạt động các phương tiện chuyên chở máy xúc, .. sẽ tiêu hao một lượng nhiên liệu để vận hành động cơ, do vậy sẽ sinh ra bụi, tiếng ồn và khí thải tác động đến môi trường khu vực. b) Tác động của tiếng ồn và độ rung. Tiếng ồn, độ rung phát sinh do việc chuẩn bị mặt bằng, bóc lớp phủ và xây dựng các công trình gây ra bởi các máy móc, thiết bị thi công xây dựng như xe vận tải, xe bốc xúc, nổ mìn, máy trộn bê tông, máy nổ, máy bơm, máy hàn, máy mài, cắt kim loại v.v.. c) Tác động đến môi trường nước mặt. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Châu Phát trang 19. thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai. Nhu cầu sử dụng nước của mỏ không lớn, song quá trình triển khai dự án có ảnh hưởng nhỏ tới nguồn nước, sẽ làm tăng độ đục của nguồn nước. Tại mặt bằng dự án khi có mưa to, hàng ngàn khối nước chảy qua khai trường cuốn theo đất đá sẽ bồi lấp các rãnh thoát và cản trở dòng chảy thoát nước của khu vực. d) Tác động đến vấn đề an toàn giao thông và lao động. Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sẽ làm gia tăng tai nạn giao thông. Ngoài ra, trong quá trình thi công, hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng có thể dẫn tới tai nạn lao động tại khu vực thi công nếu người sử dụng và công nhân tại công trường không được hướng dẫn cẩn thận và không có trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp. Một trong những nguyên nhân gây tai nạn lao động cần đặc biệt quan tâm trong quá trình thi công là hoạt động nổ mìn. Trong dự án đầu tư, phương pháp nổ mìn sẽ áp dụng là phương pháp nổ mìn vi sai, được tiến hành vào thời gian công nhân nghỉ làm việc. Tuy nhiên bất kỳ sai sót nào trong quá trình tiến hành nổ cũng sẽ dẫn đến tai nạn nghiêm trọng. e) Môi trường kinh tế xã hội.
(Toàn bộ tải lượng và nồng độ ảnh hưởng được tính toán chi tiết trong Bản CKBVMT kèm theo). b) Bụi từ khâu chế biến. Quá trình nghiền đá theo kích thước cũng phát sinh rất nhiều bụi. Tuy nhiên độ cao phát tán không cao thêm vào nữa không gian phát tán nhỏ, bụi sinh ra chỉ tồn tại trong không gian thời gian ngắn rồi rơi xuống đất. Để đánh giá tác động này dựa theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO, 1993 thì tải lượng bụi lan tỏa 0,14kg/tấn khi xay sàng khô;. Bảng II-10: Tải lượng bụi do chế biến đá. TT Phương thức Tải lượng bụi. Tải lượng bụi Kg/ngày. c) Bụi phát sinh do quá trình bốc dỡ, vận chuyển đá. - Tạo thế mạnh chiếm lĩnh thị trường vật liệu xây dựng (đá xây dựng) của huyện. - Tăng doanh thu hàng năm cho Công ty, tăng ngân sách đóng góp cho Tỉnh nói chung và cho thành phố Pleiku nói riêng, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội tại xã Chư Á. - Khi lực lượng công nhân mới đến dẫn đến sự ra tăng dân số, nên các nhu cầu ăn, ở, học hành tăng lên sẽ thúc đẩy việc mở mang thêm trường lớp, trạm xá, khu vui chơi giải trí và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của địa phương cũng tăng lên, thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Châu Phát trang 28. Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn. thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai. và kéo theo kinh tế địa phương phát triển. Hoạt động của mỏ sẽ góp phần nâng cao trình độ nhận thức thực tế phương thức sản xuất công nghiệp, tạo ra thế hệ con người mới của nền công nghiệp hiện đại hoà nhập cùng với nền công nghiệp của huyện. Mặt khác, việc hoạt động của khu mỏ sẽ góp phần vào sự giao lưu, trao đổi văn hoá, thông tin, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các ngành sản xuất công nghiệp với các ngành khác, phát triển các dịch vụ kèm theo. Bệnh nghề nghiệp. Trong khai thác, chế biến đá xây dựng những nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh nghề nghiệp như:. - Bụi đá gây bệnh bụi phổi. Đối tượng chịu tác động đầu tiên sẽ là những người công nhân tham gia sản xuất trực tiếp tại khu khai thác. - Tiếng ồn gây bệnh điếc. - Ngoài ra còn có một số tai nạn nghề nghiệp khác như viêm đường hô hấp, bệnh ngoài da,…. Sự cố cháy nổ. - Cháy do các vi phạm về an toàn về PCCC;. - Ngoài ra, sự cố gây cháy còn gây ra nguồn ô nhiễm không khí do cháy các vật liệu độc hại như: cao su, nylon, xăng dầu,.. Sự cố sạt lở bờ mương khai thác. Có thể xảy ra trong quá trình khai thác, vận chuyển đá. Vách bờ sạt lở sẽ gây thiệt hại cho máy móc, thiết bị và nguy hiểm đến tính mạng con người. Nếu không tuân thủ góc dốc bờ moong theo thiết kế thì các hiện tượng sạt, trượt lở sẽ xảy ra. d) Sự cố do tai nạn lao động.
Với tốc độ đô thị hóa như hiện nay và sau 14,8 năm nữa, nhu cầu đá xây dựng rất nhiều thì sự thiếu hụt nguồn cung sẽ làm xáo trộn khá nhiều, dẫn đến sự biến đổi về giá cả trên thị trường mua bán đá thương phẩm nói riêng và thị trường vật liệu xây dựng nói chung. Tải lượng ô nhiễm của các yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường không lớn, nếu thực hiện đầy đủ các giải pháp như chương II thì thực trạng môi trường không những không bị phá vỡ mà dự án sẽ mang lại nhiều lợi ích và kích thích phát triển nhiều lĩnh vực trong khu vực.
Căn cứ vào điều kiện thực tế mức độ ảnh hưởng của việc khai thác mỏ đá xây dựng Ia Der ảnh hưởng của quá trình khai thác đến môi trường và khu vực xung quanh; căn cứ cấu tạo địa chất, thành phần khoáng vật và chất lượng môi trường của khu vực. Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường phải đảm bảo yêu cầu của Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg; công tác cải tạo, phục hồi môi trường, phải đảm bảo không để xảy ra các sự cố môi trường, sức khỏe cộng đồng và các quy định khác.
Theo định mức lao động tổng hợp trồng rừng keo các loại (Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế, kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng), thì mật độ trồng keo tai tượng là 1.250 cây/ha. + Gia cố và điều chỉnh lại bờ vách của hồ. Để đảm bảo an toàn không gây sạt lở bờ hồ sau khi kết thúc khai thác cần tiến hành củng. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Châu Phát trang 33. thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai. cố lại vách của bờ hồ để đảm bảo góc dốc bờ hồ trên tầng phủ bở rời 45o. Phần vách bờ hồ trong tầng đá cứng có độ dốc 600 đã được thực hiện trong quá trình khai thác;. Phần đất phủ bở rời phía trên đã được lu lèn để tạo đê quai nên đã được tính theo phần lu lèn đê bao. - Gc: Giá trị nguyên thủy của đất trước khi mở mỏ ở thời điểm tính toán. c) Phương án lựa chọn. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án bao gồm: nhà điều hành, lán trại của công nhân, kho chứa vật tư,… đây là các hạng mục công trình phụ trợ được lắp đặt khi tổ chức xây dựng cơ bản mỏ.
- Thực hiện chế độ vận hành, bảo dưỡng thiết bị thi công cải tạo, phục hồi môi trường, xác định chính xác lượng nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng để quá trình hoạt động diễn ra ở mức ổn định cao nhất có thể, giảm bớt lượng chất thải, đồng thời giảm tai nạn đáng tiếc trong quá trình thi công. Phòng xây dựng cơ bản có trách nhiệm kiểm tra tiến độ, công tác thực hiện và việc chấp hành an toàn lao động trong quá trình thi công cải tạo, phục hồi môi trường của mỏ sau khai thác.
+ Tuyên truyền, giáo dục và quy định công nhân thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện. + Công ty sẽ phối hợp với đơn vị chức năng thực hiện giám sát các tác động đến môi trường, hạn chế đến mức thấp nhất những tác động môi trường của dự án.
Trước khi tiến hành thi công xây dựng các hệ thống xử lý, chủ đầu tư có trách nhiệm thông báo và cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường các tài liệu và hồ sơ về hệ thống liên quan. - Trong quá trình vận hành các hệ thống xử lý chất thải, chủ đầu tư sẽ thường xuyên theo dừi quy trỡnh, tỡnh trạng hệ thống, phỏt hiện nhanh cỏc sự cố để khắc phục kịp thời.
Theo định mức lao động tổng hợp trồng rừng keo các loại (Quyết định số 38/2005/QĐ- BNN ngày 06tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế, kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng), thì mật độ trồng keo tai tượng là 1.250 cây/ha. Chi phí trồng cây bao gồm:. + 8-Thời gian làm việc trong ca. Vậy chi phí lao động để trồng 1 cây keo tai tượng là;. STT Nội dung Định. ĐVT Đơn giá. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Châu Phát trang 42. Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Kiều Nguyễn. thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai 2 Vật liệu. 4 Thuốc bảo vệ thực vật. Định mức sử dụng công cụ thủ công. STT Nội dung Định. mức ĐVT Đơn giá. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Châu Phát trang 43. thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai. STT Nội dung Định. mức ĐVT Đơn giá. Chi phí sử dụng công cụ thủ công để trồng 1 cây keo tai tượng là:. Vậy tổng chi phí trồng 1 cây keo tai tượng là:. Vậy Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực moong khai thác là:. b) Chi phí cải tạo phục hồi môi trường khu vực bãi thải đất đá (Cbt) Các công việc cần thực hiện như sau:. * San gạt tầng bãi thải được tính như trong moong khai thác. - Khối lượng đất đá thải sau khi phục vụ hoàn thổ được san gạt tạo mặt bằng để trồng cây. Khối lượng san gạt theo tính toán ở chương III khoảng 2.500m3. Cây trồng được lựa chọn là cây Keo tai tương. * Tổng chi phí cải tạo phục hồi môi trường bãi thải là:. c) Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi thải quặng đuôi (Cqd ) Do khai thác đá nên không có khu vực bãi thải quặng đuôi nên chi phí này = 0; Cqd = 0 d) Chi phí tháo dỡ các công trình phụ trợ trả lại mặt bằng (Ctd). Chi phí quản lý dự án (Cql) bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành xác nhận và bàn giao cho địa phương. Cụ thể tại bảng số 01 về định mức chi phí quản lý dự án đối với các công trình công nghiệp). - Mcp: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường xác định tại phần trên. Chi phí thẩm định dự án:. Cụ thể tại bảng số 01 về định mức chi phí quản lý dự án đối với các công trình công nghiệp).
Công ty TNHH Châu Phát thực hiện ký quỹ tại tài khoản của quỹ bảo vệ Môi trường thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.