Hướng dẫn nhận biết và sử dụng câu rút gọn

MỤC LỤC

Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

+Liên hệ với bài “Chống nạn thất học” để làm cụ thể hoá các khái niệm.

Tiến trình tiết dạy

Tỡm hieồu

Thế nào là câu rút gọn

-Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng câu rút gọn. II- Chuẩn bị của thầy và trò :. câu in đậm để câu đủ nghĩa? a)đuổi theo nó. b)mình đi Hà Nội. Hiểu nhầm nhau vì : cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.Phải cẩn thận khi duứng CRG vỡ duứng caõu ruựt gọn không đúng có thể gây hieồu nhaàm.

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Bài mới

-Do chính sách ngu dân của thữc dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chũ, tức là thất học, nước Việt Nam không tiến bộ được. -Cách lập luận có sức thuyết phục vì đi từ khái niện cơ bản (thói quen tốt, thói quen xấu) đến dẫn chứng sâu, cụ thể (có ý phê phán) các thói quen xấu, từ đó nêu một lời kêu gọi động viên.

RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG

Kiểm tra bài cũ: không 3/ Bài mới: thực hiện kiểm tra

(theo gợi ý sgk). Lễ hội là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên.  Các ngày cúng giỗ trong gia đình có ý nghĩa như thế nào?. Tưởng nhớ, nhắc nhở con cháu phải ghi nhớ công lao sinh thành, nuôi dưỡng của những người đi trước.  Các ngày TBLS,NGVN, QTPN, TTVN có ý nghĩa như thế nào?. Bày tỏ lòng trân trọng biết ơn đối với những người có mặt trong. các lĩnh vực này. -Giá trị của kho tàng.  Người Việt Nam có thể sống thiếu những phong tục, lễ hội ấy được không? Vì sao?. Vì như vậy lòng biết ơn, niềm trân trọng cho những thành quả sẽ không còn;. công ơn của những người đi trước từ đó không được nhắc nhớ. Đạo lí tốt đẹp bị phủ nhận. -Diễn giải câu tục ngữ. -Tuùc cuựng gioó trong. suy nghĩ gì? Mọi thế hệ ngày nay cho đến. ngàn sau đều cần phát huy đạo lí tốt đẹp trong cuộc sống; Đạo lí giúp em xây dựng được ý thức phấn đấu để sống xứng đáng với những công ơn của người đi trước. -Những lễ hội được tổ tiên đặt ra: giỗ Tổ, lễ hội Đống ẹa.  Có những câu ca dao, tục ngữ cũng thể hiện nội dung biết ơn cha mẹ, ông bà, thaày coâ?. Không thầy …; Ơn cha nặng lắm. -Duy trì các lễ hội có từ xưa. -Những ngày lễ. mới GV hướng dẫn HS trình bày. ý vừa tìm được theo trình tự thời gian. GV nhận xét, sửa chữa. HS tự lập dàn ý vào vở. 3/Kết bài: suy nghĩ của em về đạo lí này. Hoạt động 4: Viết đoạn văn. GV hướng dẫn HS tham khảo các bài văn đã học, viết từng đoạn trong từng phaàn. HS viết từng phần; có thể xây dựng luận điểm, luận cứ của từng luận điểm …. B/Viết đoạn văn:. -Tiếp tục viết hoàn chỉnh bài văn theo dàn bài. -Luyện tập tương tự với đề: “Có công mài sắt có ngày nên kim” hãy chứng minh. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Viết bài tập làm văn số 5 tại lớp. +Tự luyện viết bài văn lập luận chứng minh theo các đề sgk. IV-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:. Tieát: 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Phạm Văn Đồng I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:. -Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết;. Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫng chứng cũ thể, toàn diện, rừ ràng kết hợp với giải thớch, bỡnh luận ngắn ngọn và sõu sắc; Nhớ và thuộc được một số câu văn tiêu biểu trong bài. -Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận. -Giáo dục lòng kính yêu vị lãnh tụ Hồ Chí Minh. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. ♦ Câu hỏi : Nhận định: “tiếng Việt là một thứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp” đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào?. ♦ Trả lời : Tác giả lần lượt đưa ra những biểu hiện về cái hay, cái đẹp để làm sáng tỏ cho luận điểm đó. Phạm Văn Đồng là một trong những người học trò xuất sắc và ông sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ suốt mấy chục năm. Vì vậy ông đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của mình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 23. ’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác. I- Giới thiệu tác. giả, tác phẩm:.  Những nét tiêu biểu về. Đặng Thai Mai? SGK. Vài nét về văn bản này?. II-Đọc – hiểu văn GV: đọc giọng rừ ràng, rành. mạch và thể hiện được tình cảm đối với Bác. GV đọc mẫu một đoạn. GV nhận xét, sửa chữa. Đức tính giản dị của Bác Hồ.  Để nghị luận tác giả đã chọn phép lập luận nào và lập luận theo trình tự nào?. Lập luận chứng minh. Trình tự đi nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể về đức tinh giản dị của Bác Hồ.  Từ đó hãy xác định bố cục của bài văn này và dàn bài?. nhận định chung về đức tính giản dị của Bác. Phần sau: phần còn lại: những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. MB: Sự nhất quán giữa cuộc. GV:Vì đây là đoạn trích nên không có đầy đủ các phần trong bố cục của bài văn nghị luận. đời cách mạng và cuộc sống. Giản dị của Bác Hồ. TB: Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh họat, lối sống, làm việc. -Bữa ăn đơn giản. -Việc làm: Ít cần người phục vuù. -Giản dị trong đời sống vật chất gắn liền đời sống tinh thần cao đẹp. -Giản dị trong lời nói, bài viết. 3/Những biểu hiện giản dị của Bác Hoà:.  Trong đoạn văn này tác giả. đã chứng minh cho điều gì? a)Giản dị trong lối.  Để làm rừ nếp sinh hoạt của Bác tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào?. Bữa cơm: vài ba món đơn giản, không rơi vãi cơm, cái bát sạch, thức ăn còn sắp xếp tươm taát. Cái nhà sàn: 3 phòng, lộng gió và hương hoa. -Cái nhà sàn.  Nhận xét về những dẫn chứng được nêu ra?. Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, gần gũi với mọi người nên deó hieồu. phục vụ” có ý nghĩa gì ? Nhận xét, bình luận của sự giản dị trong bữa ăn của Bác. Định, Thắng, Lợi”. quan hệ với mọi người:.  Trong đoạn văn này tác giả. đã chứng minh cho điều gì? -Làm từ việc lớn.  Trong quan hệ với mọi người, có những dẫn chứng nào cho sự giản dị của Bác?.  Tương tự với đoạn trên, tác giả đã kết hợp chứng minh với biểu cảm, bình luận thể hiện ở câu văn nào?. Kết hợp bình luận. đến việc nhỏ. -Tự làm những việc có thể làm. -Đặt tên cho người phuùc vuù. Yêu cầu HS đọc “Nhưng chớ. hiểu lầm … thế giới ngày nay” HS đọc.  Em hiểu về lối sống giản dị của Bác Hồ qua câu: “Bác Hồ. Lí do sống giản dị: vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đấu tranh của nhân dân, Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh cuûa nhaân daân. Cùng với các giá trị tinh thần khác lối sống giản dị này làm phẩm chất cao quí của người;. Đó là một biểu hiện văn minh mà mọi người cần noi theo. *Giải thích, bình luận: lí do và ý nghóa.  Đoạn văn này có vai trò gì trong một bài văn lập luận chứng minh và thể hiện tình cảm gì của tác giả?. lối sống giản dị của Bác Hồ ->Tình cảm ngưỡng mộ, kính yeâu.  Nhận xét của em về những. lời bình này? Sâu sắc, đúng với con người của Bác. Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. b)Giản dị trong nói,.  Đức tính giản dị của Người còn được thể hiện trên lĩnh vực nào? Bằng những chứng cứ nào?. Những câu nói ngắn gọn thành chaân lí.  Tác giả đã bình luận thế nào về tác dụng lối sống giản dị của Bác?. HS đọc câu cuối. bình luận này? Lối nói giản dị đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân. III- Tổng kết:.  Nghệ thuật nghị luận chứng minh trong bài văn này có gì đặc sắc?. +NT: Nghị luận. chứng cứ cụ thể, kết hợp bình luận, biểu cảm.  Bài nghị luận đã làm nổi bật được điều gì về con người Bác?. +ND:Loái soáng giản dị của Người. hoà hợp với đời sống tinh thần và tư tưởng tình cảm;. Tình cảm chân.  Đọc bài nghị luận em còn cảm nhận được điều gì ngoài lối sống của Người?. Tình cảm yêu quí, ngưỡng. mộ của tác giả. -Nắm chắc nghệ thuật nghị luận, nội dung của bài nghị luận. -Tiếp tục thực hiện 2 bài tập ở phần luyện tập. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ý nghĩa của văn chương. +Đọc; Trả lời các câu hỏi. +Tìm hiểu nhận định về văn chương. IV-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG. Tieát: 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:. -Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động; Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Rèn luyện kĩ năng phân biệt câu chủ động và câu bị động. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. Tiết học này chúng ta sẽ được làm quen với 2 kiểu câu khác biệt nhau về hình thức đó là câu chủ động và câu bị động. Hai loại câu này có thể chuyển đổi từ câu chủ động sang câu. bị động, nhưng trước hết trong tiết học này ta cùng tìm hiểu về mục đích của việc chuyển đổi này. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 20. ’ Hoạt động1:Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động. GV treo bảng phụ có ghi 2 câu vaên. 1/Câu chủ động và. câu bị động:. a)Mọi người. (nghệ thuật, tính cách). Trân trọng, yêu mến.  Nhan đề “Những trò lố”? Trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va- ren. -Nắm chắc giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. -Hoàn tất phần luyện tập vào vở. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Ca Huế trên sông hương. +Tìm hiểu nguồn gốc, giá trị của ca Huế. IV-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:. I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:. -Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu; Bước đầu biết cách mở rộng câu baống cuùm C-V. -Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm C-V và chức năng. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. ♦ Trả lời : Có thể dùng những cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Tiết học này ta tiếp tục luyện tập về việc mở rộng câu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 15. kiến thức cũ. GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã học ở tiết trước. HS nhắc lại. Yêu cầu HS đọc, xác. định yêu cầu BT 1. HS thực hiện. Nhóm thực hiện. 1/Tìm cụm C-V làm thành phần, xác định thành phần của cụm C- V. a)-Khí hậu nước ta ấm áp. -Ta quanh năm trồng trọt. Làm phụ ngữ cho ĐT cho phép. GV yêu cầu HS trình bày kết quả. GV sửa chữa theo từng. Nhóm khác nhận xét. b)-Các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ.; có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề. ngâm vịnh Làm phụ ngữ cho DT khi. c)-Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần. Làm phụ ngữ rừ nghĩa cho ẹT thaỏy. -Những thức quí quí của đất mình thay dần bằng …. Làm phụ ngữ rừ nghúa cho ẹT thaỏy. định yêu cầu đề. Nhóm thực hiện bài. 2/Gộp cặp câu thành một câu có. cụm C-V làm thành phần câu hoặc cum mà không thay đổi nghóa:. GV: yêu cầu HS xác định thành phần của C-V trong. a.làm CN, phụ ngữ cho. ĐT a)Chúng em học giỏi làm cho. cha mẹ và thầy cô vui lòng. câu, cụm b.làm phụ ngữ cho ĐT b)Nhà văn Hoài Thanh khẳngđịnh rằng cái đẹp là cái có ích. c.làm CN, phụ ngữ cho. ĐT c)Tiếng Việt rất giàu thanh. điệu khiến lời nói của người Vieọt Nam ta du dửụng, traàm bổng như một bản nhạc. làm CN, phụ ngữ. cho ĐT d)Cách mạng tháng Tám thành.

MỤC TIÊU BÀI DẠY

Kiểm tra bài cũ

’ Yêu cầu HS chọn ra câu ca dao, tục ngữ hay để bình giảng hoặc giải thích về tên người, cây quả, phong tuùc, kinh nghieọm neõu ra trong caõu ca dao, tục ngữ của các nhóm đã sưu tầm được. -Đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của bài viết của mình về các phương diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của ba phần (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn).