Ảnh hưởng của pH và liều lượng chất keo tụ trên hiệu quả xử lý ô nhiễm nước rỉ rác

MỤC LỤC

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    + Xác định ảnh hưởng của độ pH đến hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm từ đó xác định pH tối ưu cho từng hoá chất.  Thí nghiệm 2 Khảo sát khả năng xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm khi thay đổi liều lượng chất keo tụ ở pH nhất định. Trong quá trình thí nghiệm, mỗi một bình được đổ đầy một thể tích nước rỉ rác như nhau.

    Dùng axit H2SO4 25% chỉnh pH mẫu đến một giá trị pH nhất định , khuấy mạnh trong 5 phút. - Cho mẫu vào ống nghiệm, thêm dung dịch K2CrO7 vào, cẩn thận cho từ từ H2SO4 reagent theo thành ống nghiệm. Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ vào erlen, tráng ống COD bằng nước cất và đổ vào erlen, sau đó nhỏ thêm vài giọt feroin và định phân bằng FAS 0,1N.

    Làm một mẫu thử không với nước cất (cũng bao gồm các hóa chất như mẫu thật nhưng thay mẫu bằng nước cất, ủ 1500C/ 2 giờ). Cho tất cả vào bình phá mẫu, đun phá mẫu đến khi nào mẫu chuyển sang trong đặc trưng. - Sau khi phá mẩu, cho tất cả hỗn hợp mẫu vào bình định mức, định mức tới 100ml bằng nước cất.

    - Lập đường chuẩn và xác định phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện sự phụ thuộc của nồng độ Phospho trong nước và cường độ hấp thu. - Mẫu nước thải lắc đều, lọc sơ bộ qua 1 lớp giấy lọc, pha loãng 1: 100 lần để làm giảm hàm lượng phosphor trong nước. Nếu mẫu ko có màu, thì cho vào 1ml dd acid Sulfuric ( còn nếu có màu, dung dd acid này trung hòa cho mất màu, rồi sau đó cũng cho vào đó 1ml dd sulfuric acid).

    Hình 4.1  Sơ đồ thiết bị Jar-Test đang hoạt động.
    Hình 4.1 Sơ đồ thiết bị Jar-Test đang hoạt động.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm qua đó xác định pH tối ưu

      - Ở mô hình 4 hiệu quả xử lý tốt nhất hiện tượng là nước trong, bông keo to và lắng rất nhanh, COD giảm được 41% so với nồng độ COD ban đầu và cao hơn hiệu quả xử ở các mô hình khác. Kết luận: Sau khi quan sát hiện tượng và kết quả phân tích cho thấy hiệu quả xử lý nước rỉ rác của BCL Phước Hiệp với pH = 6,5 hiệu quả xử lý COD là cao nhất. Quan sát thấy được chất lượng nước ở mô hình 4 trong hơn, các bông keo lắng nhanh, SS giảm đi 36% so với ban đầu và hiệu quả cao hơn ở các mô hình khác.

      Kết luận : Sau khi quan sát và phân tích số liệu của thí nghiệm ta thấy được hiệu quả xử lý độ đục ở pH = 6 là cao nhất. - Ở mô hình 5 hiệu quả xử lý tốt nhất hiện tượng là nước trong, bông keo to và lắng rất nhanh, COD giảm được 37% so với nồng độ COD ban đầu và cao hơn hiệu quả xử ở các mô hình khác. Kết luận: Sau khi quan sát hiện tượng và kết quả phân tích cho thấy hiệu quả xử lý nước rỉ rác của BCL Phước Hiệp với pH = 6 hiệu quả xử lý COD là cao nhất.

      Quan sát thấy được chất lượng nước ở mô hình 4 trong hơn, các bông keo lắng nhanh, SS giảm đi 45% so với ban đầu và hiệu quả cao hơn ở các mô hình khác. - Ở mô hình 1; 2; 3; 4; 6 sau khi thực hiện xong thí nghiệm kết quả quan sát cho thấy nước trong, các bông keo lắng tốt và nhanh xong kết quả phân tích cho thấy hàm. Nhận xét : Nhìn biểu đồ ta thấy được ở khoảng pH từ 6 – 7 dùng với phèn FeCl3 cố định ta thấy được hiệu quả xử lý các chỉ tiêu là rất cao.

      - Ở mô hình 5 hiệu quả xử lý tốt nhất hiện tượng là nước trong, bông keo to và lắng rất nhanh, COD giảm được 37% so với nồng độ COD ban đầu và cao hơn hiệu quả xử ở các mô hình khác. Kết luận: Sau khi quan sát hiện tượng và kết quả phân tích cho thấy hiệu quả xử lý nước rỉ rác của BCL Phước Hiệp với pH = 6 hiệu quả xử lý COD là cao nhất. Quan sát thấy được chất lượng nước ở mô hình 4 trong hơn, các bông keo lắng nhanh, SS giảm đi 45% so với ban đầu và hiệu quả cao hơn ở các mô hình khác.

      Hình 5.2  Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý SS khi cố định phèn FeSO 4  và thay đổi pH
      Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý SS khi cố định phèn FeSO 4 và thay đổi pH

      Khảo sát sự ảnh hưởng của liều lượng phèn đến hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm của nước rỉ rác qua đó xác định lượng phèn tối ưu

        Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeSO4 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng COD trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 42% so với ban đầu. Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeSO4 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng SS trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 42%. Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeSO4 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng độ đục trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 42% so với ban đầu.

        Vì vậy chọn kết quả ở mô hình 4 với lượng phèn bằng 3 là lượng phèn tối ưu để xử lý chỉ tiêu độ đục trong nước rỉ rác. Kết luận : Kết quả phân tích ở các chỉ tiêu cho thấy hiệu quả xử lý nước rỉ rác tốt nhất ở mô hình 4, hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm đều cao hơn so với những mô hình khác. Vì thế có thể kết luận rằng với pH = 6,5 và lượng phèn FeSO4 = 3 thì hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước rỉ rác của BCL Phước Hiệp là cao nhất.

        Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeCl3 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3,5 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng COD trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 34% so với ban đầu. Kết luận : Kết quả keo tụ với phèn FeCl3 và cố định pH = 6 với lượng phèn bằng 3,5 ta thấy được hiệu quả xử lý hàm lượng độ đục trong nước rỉ rác là cao nhất, giảm được 22% so với ban đầu. Vì vậy chọn kết quả ở mô hình 5 với lượng phèn bằng 3 là lượng phèn tối ưu để xử lý chỉ tiêu độ đục trong nước rỉ rác.

        Kết luận : Kết quả phân tích ở các chỉ tiêu cho thấy hiệu quả xử lý nước rỉ rác tốt nhất ở mô hình 5, hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm đều cao hơn so với những mô hình khác. Vì thế có thể kết luận rằng với pH = 6 và lượng phèn FeCl3= 3,5 thì hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước rỉ rác của BCL Phước Hiệp là cao nhất. Kết luận : Kết quả phân tích ở các chỉ tiêu cho thấy hiệu quả xử lý nước rỉ rác tốt nhất ở mô hình 5, hiệu quả xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm đều cao hơn so với những mô hình.

        Hình 5.13  Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD khi cố định pH,thay đổi lượng phèn
        Hình 5.13 Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD khi cố định pH,thay đổi lượng phèn

        Sử dụng pH và phèn tối ưu đã xác định để xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ nhiều bậc

          Từ kết quả thí nghiệm trên ta có được hiệu quả xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ với phèn FeCl3 với pH tối ưu là 6 và lượng phèn là 3,5ml (100g/l). Từ kết quả thí nghiệm trên ta có được hiệu quả xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ với phèn FeCl với pH tối ưu là 6 và lượng phèn là 3,5ml (100g/l). Với cả 3 loại phèn ta thấy hiệu quả xử lý là như nhau xong với phèn FeSO4 thì lượng phèn sau 2 lần xử lý ít hơn và hiệu quả hơn so với phèn FeCl3 và phèn Al2(SO4)3.

          Ta thấy sau 2 lần xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ nhiều bậc hiệu quả xử lý được các chỉ tiêu ô nhiễm như COD, SS, BOD, độ đục là rất cao. Từ đó có thể đề ra các bước xử lý tiếp theo để nước xử lý đầu ra phải đạt theo tiêu chuẩn xả thải và không gây ô nhiễm môi trường. Với kết quả trên tác giả đề xuất quy trình xử lý tiếp theo bằng phương pháp sinh hoc để xử lý nhằm giảm được các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước rỉ rác và thải ra môi trường theo tiêu chuẩn xả thải TCVN.

          Nước rỉ rác thô được đưa vào bể điều hoà đồng thời là bể ngăn thu nước, tại đây nước rỉ rác được điều chỉnh biến thiên lưu lượng sau đó nước rỉ rác được bơm. Sau khi hiệu chỉnh được pH tối ưu nước rỉ rác sẽ được đưa tới bể keo tụ 1, tại đây nước rỉ rác sẽ được khuấy trộn với phèn và tác dụng của phèn và các hạt polimere làm mất tính ổn định của các hạt chất rắn trong nước và tạo ra các bông keo. Tiếp theo nước sẽ được chảy sang bể lắng 1, ở đây các bông keo cũng như các hợp chất hữu cơ không tan sẽ được lắng xuống dưới bể.

          Nồng độ các chất ô nhiễm sau xử lý vẫn còn rất cao do đó ta dùng phương pháp sinh học để xử lý tiếp nhằm giảm được các chỉ tiêu. Nước rỉ rác sẽ được xử lý sinh học kị khí qua bể UASB, tại đây vi sinh vật kị khí sẽ oxy hóa được các chất hữu, các hợp chất ô nhiễm trong nước sẽ giảm đi. Nước rỉ rác được lưu tại bể UASB đến khi hiệu quả xử lý được khoảng 90% ta tiếp tục xử lý nước qua bể sinh học hiểu khí Aerotank.

          Bảng 5.28  Kết quả sau 2 lần xử lý bằng phèn Al 2 (SO 4 ) 3
          Bảng 5.28 Kết quả sau 2 lần xử lý bằng phèn Al 2 (SO 4 ) 3