MỤC LỤC
Lý thuyết này giải thích lãi suất của trái khoán dài hạn cao hơn vì cầu của nó cao hơn loại ngắn hạn và đờng cong lãi suất có xu hớng dốc lên nhng lại không giải thích đợc tại sao lãi suất các kỳ hạn khác nhau lại có những diễn biến theo nhau. - Lý thuyết môi trờng u tiên cho rằng lãi suất của một trái khoán dài hạn sẽ bằng trung bình của những lãi suất ngắn hạn đợc trong đợi trong thời gian tồn tại của trái khoán dài hạn đó cộng với một mức bù hạn kỳ, mức bù này ứng với điều kiện cung cầu của trái khoán đó.
Ngoài ra lãi suất còn chịu tác động bởi các yếu tố khác đó là các.
Nh vậy, mô hình IS - LM của Keynes không chỉ giúp chúng ta thấy đợc mối quan hệ giữa lãi suất với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác nh tổng cầu (đầu t theo kế hoạch và xuất khẩu ròng), tăng trởng kinh tế (tổng sản phẩm sản xuất ra) mà nó còn giúp cho các nhà hoạch định chính sách thấy đợc nền kinh tế đang ở trong trạng thái nào cân bằng hay mất cân bằng, trên cơ sở đó đa ra chính sách và biện pháp thích hợp nhằm điều chỉnh nền kinh tế đạt các mục tiêu đã đề ra trong mỗi thời kỳ nhất định nh lạm phát, tăng trởng và mức độ sử dụng nhân công. Việt Nam là một trong những nớc đang phát triển vì vậy tăng trởng kinh tế cao và ổn định đợc xem là mục tiêu quan trọng của các nhà hoạch định chính sách vì vậy lãi suất còn đợc duy trì ở mức thấp nhằm khuyến khích đầu t, khai thác ở mức tối đa các tiềm lực hiện có để đạt đợc mục tiêu tận dụng nhân công và tăng tr- ởng kinh tế.
Quan điểm thứ 3: Cho rằng Ngân hàng Nhà nớc phải xúc tiến các giải pháp tình thế thăm dò tình hình nh: linh hoạt hoá trần lãi suất cho vay, phân lãi suất tiền gửi theo hai hớng, hoặc áp đặt lãi suất tiền gửi tối thiểu, lãi suất cho vay tối đa nghiêng về bảo vệ độ an toàn hoạt động Ngân hàng: hoặc áp đặt lãi suất tiền gửi tối đa, lãi suất cho vay tối thiểu nhằm bảo vệ lợi ích của ngời gửi tiền và ngời đi vay, đặt các Ngân hàng trớc những thử thách kinh doanh khó khăn hơn. Nói cách khác, lãi suất tái cấp vốn là một mức lãi suất nhất định trong một thời gian nào đó, không phải là mức lãi suất bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng (nếu các tổ chức tín dụng không có nhu cầu tái cấp vốn thì nó không trực tiếp liên quan đến lãi suất tái cấp vốn) Chính vì lý do này luật Ngân hàng Nhà nớc tách thành 2 loại lãi suất trên, do Ngân hàng Nhà nớc xác. Tóm lại, việc tiến tới lãi suất cơ bản đòi hỏi một lộ trình phát triển thị tr- ờng tiền tệ ở nớc ta ở mức rất cao .Quá trình kiện toàn chế độ lãi suất theo định hớng này nhất thiết phải trải qua các bớc cải cách tuần tự, linh hoạt hoá và từng bớc dỡ bỏ các mức trần lãi suất, áp dụng lãi suất thị trờng liên Ngân hàng, lãi suất thị trờng tín phiếu kho bạc, cho đến điều tiết thị trờng bằng lãi suất tái cấp vốn hay tái chiết khấu thực sự của Ngân hàng nhà nớc, kết hợp với hoàn thiện các công cụ tiền tệ khác trong việc điều hành chính sách tiền tệ là những bớc đi tất yếu hiện nay.
Xét về điều kiện đủ, đó là sự ra đời của một số luật và văn bản dới luật nh Pháp lệnh Ngân hàng, Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Công ty..Từ năm 2000 hệ thống Ngân hàng một cấp đã chuyển thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, tách riêng chức năng quản lý và chức năng kinh doanh tiền tệ, với bốn Ngân hàng Thơng mại quốc doanh (Ngân hàng ngoại th-. ơng Việt Nam, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng công thơng và Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam), tiếp đó là sự ra đời của hàng loạt các Ngân hàng Thơng mại cổ phần, Ngân hàng nớc ngoài và các Công ty tài chính. ( ở các chi nhánh là Giám đốc và các Phó Giám đốc ) phụ trách các phòng ban sau: Phòng hành chính tổng hợp, phòng quản lý dự án, phòng kế hoạch và kinh doanh, phòng thanh toán quốc tế, phòng kế toán, phòng tín dụng, phòng ngân quỹ với một cơ cấu tổ chức chặt chẽ hoạt động của các phòng ban có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện các chủ trơng kế hoạch đã đợc đặt ra trong từng giai đoạn thời kỳ nhất định. Tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế chiếm phần quan trọng hơn.Theo qui định thì các tổ chức dân c đều đợc phép mở tài khoản nhiều Ngân hàng, hơn nữa đứng về phía Ngân hàng, tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp là khoản không chịu ảnh hởng sự biến động của tỷ giá (không chịu rủi ro về tỷ giá).Do đó ngày nay chi tiêu này đợc sử dụng để đánh giá qui mô khách hàng.
Hiện nay, tiền gửi giao dịch, thanh toán thông qua tài khoản ở Ngân hàng của khách hàng đợc xem là nguồn huy động có chi phí thấp, ở các nớc thị trờng phát triển các Ngân hàng Thơng mại phát hành thẻ giao dịch đẻ thanh toán cho khách hàng chẳng hạn nh thẻ Master Card, thẻ rút tiền tự động..do đó toàn bộ tiền mặt giao dịch thờng xuyên của khách hàng đợc thu hút vào Ngân hàng và bằng kỹ thuật của mình các Ngân hàng chế biến chúng thành các món tiền cho vay với kỳ hạn lớn hơn, do đó góp phần không nhỏ nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng. Thực tế hiện nay tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp đợc hởng lãi 0,4 - 0,5% 1 tháng, liệu có thể nâng mức lãi suất tiền gửi loại này lên cao hơn một chút nhng vẫn thấp hơn lãi suất tiền gửi loại có kỳ hạn 3 tháng (hiện nay khoảng từ 0,7% - 0,9%/tháng) để thu hút nhiều hơn, bởi lẽ hiện nay ở nhiều doanh nghiệp tồn tại lợng tiền mặt khá lớn đáp ứng cho nhu cầu thanh toán trong thời gian ngắn nh- ng lại không dám gửi có kỳ hạn vào Ngân hàng vì họ sợ khi nhu cầu thanh toán phát sinh cha đến kỳ hạn rút tiền, trong khi lãi suất tiền gửi thanh toán lại cha. Trong điều kiện môi trờng kinh tế luôn thay đổi, rủi ro lãi suất luôn có nguy cơ tăng lên vì thế đã thúc đẩy việc sáng tạo ra những công cụ tài chính mới giúp cho các nhà kinh doanh nói chung và kinh doanh Ngân hàng nói riêng hạ thấp thiệt hại do rủi ro lãi suất, những công cụ chủ yếu mà các Ngân hàng thờng sử dụng đó là: Thực hiện trao đổi lãi suất (Snap) sử dụng các hợp đồng tài chính có kỳ hạn (thị trờng giao dịch có kỳ hạn), sử dụng các công cụ nợ lựa chọn (thị trờng giao dịch chọn lựa các công cụ nợ).
Có thể nói cho đến nay trong phần lớn bộ phận dân c còn cha có sự hiểu biết đầy đủ về Ngân hàng chính vì vậy phải giáo dục tuyên truyền sao cho mỗi cán bộ của Ngân hàng là một nhân viên Marketing, mỗi một khách hàng là một nhân viên Marketing đem đến sự hiểu biết của công chúng đối với hoạt động của Ngân hàng. Việc quy định trần lãi suất cho vay lãi suất trung, dài hạn cao hơn trần lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất cho vay khu vực nông thôn cao hơn lãi suất cho vay khu vực thành thị là hoàn toàn hợp lý vì nó phù hợp với 2 nguyên tắc cơ bản trong tài chính đó là: " Một đô la hôm nay có giá trị hơn một đôla ngày mai và một đô la không có rủi ro có gía trị hơn một đô la rủi ro". Hoặc nếu NHNN thấy có thể bù lỗ đợc cho các NHTM quốc doanh thì ấn định trần lãi suất đối với các ngân hàng đó, đồng thời quy định thêm một biên độ dao động nhất định nào đó đối với các NHTMCP giúp cho các Ngân hàng này hoạt động ổn định bởi lẽ nó đâu có đ ợc bù lỗ nh các NHTM quốc doanh.