MỤC LỤC
Theo tác giả bọ nhảy có 4 nhóm sinh thái chính: 1- Nhóm sống trên bề mặt thảm và không gian (trong nhóm này lại chia thành 2 dạng sinh thái nhỏ hơn: dạng sống trong không gian và dạng sống ở tầng thảm trên). 3- Nhóm sống ở đất chính thức. 4- Nhóm chuyên hoá, sống với các côn trùng xã. hội nh− mối, kiến. striolata), sâu khoang (Prodenia litura Fabricius) và rệp muội hại rau (Aphididae ). Quy luật phát sinh gây hại của họ nhảy có liên quan trực tiếp với một số yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ và độ ẩm. Độ ẩm không khí trên 80% là thích hợp, dưới 80% sẽ ảnh hưởng rừ rệt đến số lượng trứng đẻ và tỷ lệ sõu sống.
Bọ nhảy chủ yếu gây hại trên cây rau họ hoa thập tự nên việc dọn sạch tàn d−, luân canh cây trồng hợp lý là biện pháp phòng trừ bọ nhảy có hiệu quả. Đối với bọ nhảy hại rau họ hoa thập tự (trong cả giai đoạn sinh tr−ởng) mật độ và tỷ lệ dịch hại dự thảo là 20 con/m2.
Ph−ơng pháp thu mẫu và xác định thành phần cây ký chủ, diễn biến số l−ợng của bọ nhảy Phyllotreta striolata vụ Đông xuân 2003 - 2004 tại Đông Anh - Hà Nội. Theo dừi hàng ngày để xỏc định thời gian phỏt triển cỏc pha của mỗi cá thể bọ nhảy và bổ sung nước, thay lá để giữ lá cải Đông dư tươi. Trong đó: X là thời gian phát dục trung bình Xi là thời gian phát dục của cá thể thứ i Ni là số cá thể phát dục trong ngày thứ i.
Sử dụng cây ở giai đoạn 5 lá để cho bọ nhảy trưởng thành đẻ trong phòng thí nghiệm, mỗi chậu trồng một cây và đặt chúng trong lồng cách ly. - Để xỏc định chỉ tiờu này, chỳng tụi đó tiến hành theo dừi tỉ lệ nở của trứng, tỉ lệ sống của sâu non, tỉ lệ vũ hoá của nhộng, sức sinh sản, tỉ lệ giới tính. Nhằm đánh giá đ−ợc một chỉ tiêu sinh học (chỉ số hoặc tỉ lệ tăng thực tự nhiên - The Intrinsic rate of Natural increase), đây là thế năng tổng hợp cả tốc.
- Hay (2) còn có thể chuyển về dạng (3) do một quần thể với khoảng sinh tử không đổi sẽ dần tiếp cận với một hình thức của sự phân bố tuổi, biết sự phân bố tuổi ổn định. + Sức sinh sản (mx) là số con cái sống sót trung bình đ−ợc một cá thể mệ ở tuổi x đẻ ra trong một đơn vị thời gian. Chúng tôi bố trí ruộng có sự luân canh cây khác họ (cách làm đất. nh− nụng dõn) và ruộng chuyờn canh rau họ hoa thập tự, từ đú theo dừi sự diễn biến số l−ợng bọ nhảy tr−ởng thành và tỷ lệ cây chết do sâu non bọ nhảy gây ra.
- Chúng tôi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã đ−ợc khảo nghiệm trong phòng thí nghiệm pha theo nồng độ ghi trong bảng 3.1 để khảo nghiệm ngoài đồng. Để đánh giá hiệu lực của thuốc trừ sâu đến pha sâu non bọ nhảy sống trong đất, chúng tôi sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl) mang tác dụng xử lý đất để đánh giá ảnh hưởng của chúng đến pha sâu non. Số liệu thí nghiệm đ−ợc xử lý thống kê trên máy vi tính theo ch−ơng trình Microsoft Excel 2000, thống kê sinh học, trong ch−ơng trình GENSTAT (General statistics Software của VSN International) và so sánh theo Duncan (DMRT).
Qua quan sát d−ới kính lúp hai mắt cho thấy bọ nhảy hại trên rau họ hoa thập tự chỉ có một loài là P.
Có thể do nguồn sâu non và nhộng đã tích lũy sẳn trong đất phát triển lên. Cây cải xanh có mật độ cao nhất, ở thời điểm 35 ngày sau gieo mật độ. Trong cùng họ hoa thập tự nhưng mật độ bọ nhảy trưởng thành trên cây su hào và súp lơ xanh không cao nên mức độ gây hại không đáng kể.
Cuối các tuổi sâu non co mình lột xác, đặc biệt cuối tuổi 3 sâu non co mình, ngừng ăn 1-2 ngày có khi 3 ngày đến khi kích thước cơ thể co ngắn thì. Sâu non bọ nhảy từ khi nở đến khi hoá nhộng có hình dạng ít thay đổi chỉ có màu sắc và kích thước thay đổi. Sâu non tuổi 1 có mầu trắng đục, sâu non tuổi 2 có mầu nâu nhạt, sâu non tuổi 3 khi đẫy sức có mầu nâu đậm.
Trên mỗi cánh tr−ớc vân sọc hình vỏ củ lạc màu vàng nhạt nằm ở giữa cánh chạy dọc theo chiều dài cơ thể. Tr−ởng thành có 3 đôi chân ngực rất phát triển nhất là đốt đùi, chân sau to khoẻ giúp chúng bay nhảy dễ dàng. Đôi râu đầu rất phát triển có 11 đốt, 3 đốt gốc có mầu nâu nhạt, 8 đốt còn lại có màu đen bóng, có sự khác biệt giữa con đực và con cái.
Nhiệt độ và ẩm độ là các chỉ số ảnh hưởng trực tiếp đến quy luật hoạt động cũng nh− thời gian phát dục của các sinh vật nói chung và bọ nhảy nói riêng. Qua quan sát chúng tôi thấy khi mưa lớn, kéo dài trưởng thành bọ nhảy ít hoạt động và thường ẩn nấp dưới gốc khóm cây. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của bọ nhảy Phyllotreta striolata trong phòng thí nghiệm.
Nghiên cứu thời gian phát dục của bọ nhảy Phyllotreta striolata trong phòng thí nghiệm (đ−ợc thực hiện tại phòng nuôi Côn trùng Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I). Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng đẻ trứng trung bình của một cặp tr−ởng thành mới vũ hóa đ−a vào thí nghiệm, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.5 (Kết quả tổng hợp dựa vào Phụ lục 2: Khả năng sinh sản của P. striolata ở từng ng−ỡng nhiệt độ). Trong cả 3 điều kiện nhiệt độ nuôi chúng tôi thấy: ngày đầu tiên trưởng thành đẻ lượng trứng ít, hai ngày tiếp theo số trứng đẻ tăng dần, cao nhất trong các ngày sinh sản thứ 5 – 11.
Nh−ng gấp 1,5 lần tỷ lệ tăng tự nhiên của bọ hà hại khoai lang Cylas formicarius Fabricius ở điều kiện 300C (theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bích Thuỷ ) (Phụ lục3). - Cây cải Đông D− bị bọ nhảy gây hại khi nhổ lên th−ờng phát hiện thấy rễ cây bị gặm hoặc cắn cụt, đồng thời chúng tôi phát hiện thấy sâu non bọ nhảy P. Do việc xác định mật độ sâu non trong đất rất khó khăn nên chỉ tiêu thể hiện kết quả này đ−ợc thông qua tỷ lệ cây bị chết do bọ nhảy hại (nhổ cây để xác định) và mật độ trưởng thành gây hại trên các ô thí nghiệm.
Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ cây chết do sâu non bọ nhảy hại và mật độ trưởng thành có mối tương quan thuận với nhau. Nh− vậy biện pháp xử lý đất có hiệu quả cao hơn so với cách làm theo kinh nghiệm của người dân là rắc vôi bột (do thuốc đã có tác dụng tiêu diệt, làm giảm sự phát triển của các pha trứng, sâu non, nhộng sống trong đất). Khi cây đã phát triển (5 lá, 7 lá đến thu hoạch) thì sâu non không còn gây hại lớn đến cây do lúc này bộ rễ của cây đã phát triển (cây vẫn đảm bảo hoạt động dinh dưỡng) tuy nhiên lúc này bọ nhảy trưởng thành là vấn đề cần quan tâm.
Qua bảng 4.11 cho ta thấy khi làm đất khô các công thức canh tác (có xử lý đất, nông dân tự làm – rắc vôi bột và không tác động vào đất) không có sự sai khác ở các giai đoạn phát triển của cây. Do ở ruộng luân canh có cách làm đất nh− nông dân (rắc vôi bột) nên chúng tôi so sánh các công thức 1, 2, 3 với nhau để tìm hiểu ảnh hưởng của biện pháp luân canh và chuyên canh đến tỷ lệ chết của cây do sâu non bọ nhảy và mật độ trưởng thành. Cũng qua bảng trên cho thấy: ở ruộng luân canh đạt hiệu quả cao nhất, do trong đất không có tàn dư của rau họ hoa thập tự, không có môi trường cho bọ nhảy P.
Việc luân canh sẽ giảm đ−ợc tỷ lệ cây giống chết ở vụ xuân, đây là thời vụ bị ảnh h−ởng nặng nhất do tr−ởng thành đẻ trứng nhiều nhất vào lứa qua đông, đến vụ xuân ẩm độ cao thuận lợi cho trứng nở và phát triển. Tuy nhiên ở công thức 2, 5 mật độ trưởng thành thấp hơn các công thức khác do người nông dân đã sử dụng thuốc hóa học với nồng độ và cường độ cao hơn các công thức khác. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trong phòng thí nghiệm Trong phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành thử thuốc bằng cách sử dụng các ống mi ca đ−ợc bịt kín đầu chụp lên chậu có chứa cây cải đông d− sạch.