Tác động kinh tế của Lễ hội Năm Du lịch Quảng Nam đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng tại khu Đô thị cổ Hội An

MỤC LỤC

Các loại hình du lịch

- Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích hội nghị (Du lịch hội nghị) - Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích thể thao (Du lịch thể thao kết hợp) - Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích chữa bệnh (Du lịch chữa bệnh). - Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích thăm nhân (Du lịch thăm nhân) - Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích kinh doanh (Du lịch kinh doanh) Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu nên đề tài sẽ giới thiệu sâu hơn đối với loại hình Du lịch Lễ hội.

Du lịch Lễ hội

Như vậy, chúng ta có thể hiểu Lễ hội là hình thức sinh hoạt tổng hợp bao gồm nhiều hoạt động: nghi lễ, tín ngưỡng, tôn giáo, ca hát, âm nhạc, múa, trò diễn sân khấu, trò chơi, thể thao, ..Tất cả các Lễ hội của Việt Nam từ sơ khai, cổ truyền đến hiện đại đều mang những nét bản chất chung đó là nét văn hoá và sự sinh hoạt cộng đồng. - Du lịch Lễ hội thu hút rộng rãi cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt động cùng với du khách, đồng thời họ cũng tham gia tích cực vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách du lịch.

TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH VÀ LỄ HỘI 1. Quan điểm về tác động kinh tế của Du lịch và Lễ hội

- Du lịch Lễ hội thu hút rộng rãi cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt động cùng với du khách, đồng thời họ cũng tham gia tích cực vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách du lịch. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH VÀ LỄ HỘI. kẻ hở) càng nhỏ và ngược lại. Điều này cũng có nghĩa là những vùng có khả năng tự cung tự cấp cho ngành du lịch càng cao thì tỷ lệ tăng gấp bội càng lớn và ngược lại.

Thu nhập hộ gia đình (Household Income)

    Chẳng hạn như việc gia tăng số lượng khách tham dự Lễ hội, lưu trú qua đêm tại các khách sạn sẽ trực tiếp mang lại những gia tăng trong hàng hoá ở các thành phần khách sạn, đồng thời sẽ có những thay đổi liên quan đến việc chi trả tiền lương, thưởng, thuế hoặc trợ cấp, bố trí việc làm tại các khách sạn, đây là tác động trực tiếp do việc chi tiêu của khách tham dự Lễ hội. Đã lượng hoá được tác động của Lễ hội và sự kiện thông qua các chỉ tiêu như mức chi tiêu của khách du lịch, mức tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, tác động lâu dài và tác động tổng thể về kinh tế, tổng đóng góp vào GDP của địa phương, tổng số việc làm tạo ra, thu nhập của chính phủ thông qua các khoản thuế và phí.

    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      Quảng Nam là một tỉnh mới được tái lập, hiện đang gặp nhiều khó khăn: là một tỉnh lớn, kinh tế - xã hội phát triển chưa đều, ngân sách hàng năm có tăng những còn phải dựa vào sự hỗ trợ của Trung ương, đời sống nhân dân còn thấp, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa được phát triển, tỷ lệ đói nghèo khá cao, diện chính sách xã hội còn khá lớn, đào tạo và việc làm còn nhiều bất cập. Phố cổ Hội An được hình thành từ thế kỷ XVI - XVII, trước đây là thương cảng của miền Trung, đến nay khu phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần như nguyên trạng một quần thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại hình: Nhà ở, Hội quán, đình chùa, miếu, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ ..kết hợp với đường giao thông ngang dọc tạo thành các ô vuông kiểu bàn cờ mô hình phổ biến của các đô thị thương nghiệp phương đông thời Trung đại.

      QUẢNG NAM 2006

      QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỄ HỘI QUẢNG NAM 2006

      - Nhận thức đầy đủ hơn về vai trò kinh tế du lịch trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần xã hội hoá du lịch theo hướng du lịch cộng đồng. Lễ hội Quảng Nam 2006 với chủ đề "Di sản thế giới, Lễ hội dân gian, làng nghề truyền thống và du lịch sinh thái" diễn ra xuyên suốt trong năm 2006 tại Quảng Nam với các hoạt động văn hoá, du lịch phong phú, đa dạng được tổ chức trong một không gia mở rộng từ những di sản thế giới như Hội An, Mỹ Sơn, Khu kinh tế mở Chu Lai đến những làng quê, làng nghề truyền thống, những thắng cảnh hữu tình, những địa danh mang huyền thoại.

      TÁC ĐỘNG CHUNG VỀ KINH TẾ CỦA LỄ HỘI QUẢNG NAM 1. Lễ hội Quảng Nam là nhân tố tăng cường thu hút khách du

        * Mức chi tiêu bình quân và cơ cấu chi tiêu của khách tham dự Lễ hội Hiện chưa có số liệu chính thức của cơ quan thống kê tỉnh về tổng lượng tiền mà khách tham dự đã chi tiêu trong Lễ hội Quảng Nam 2006, tuy nhiên, theo số liệu các chuyên gia Cục thống kê,thu nhập xã hội từ du lịch là 1.100 tỷ đồng, doanh thu của ngành du lịch khoảng 380 tỷ đồng, trong đó doanh thu lưu trú là 223 tỷ đồng, doanh thu nhà hàng 79 tỷ đồng, doanh thu lữ hành 7 tỷ đồng và doanh thu khác 72 tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm du lịch quốc gia Quảng Nam 2006 - Sở Du lịch Quảng Nam ). Do điều kiện không có đủ dữ liệu về tỷ lệ "thất thoát" của ngành du lịch Quảng Nam, đồng thời xét thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch tại Hội An, tính đến thời điểm hiện tại (Lễ hội Quảng Nam 2006) thu nhập của người lao động trong ngành du lịch chưa đủ để tích luỹ, chỉ có một số ít các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn có tích luỹ nhưng với mức không đáng kể.

        Bảng 6 : Lượng khách và tỷ trọng khách tháng 6, tháng 9
        Bảng 6 : Lượng khách và tỷ trọng khách tháng 6, tháng 9

        CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ KHÁC CỦA LỄ HỘI QUẢNG NAM 2006 1. Thu hút nguồn tài chính ngoài địa phương

          Tuy nhiên, do Lễ hội chỉ tổ chức trong thời gian ngắn, nên tác động chủ yếu là tạo ra nhu cầu lao động bán thời gian, những lao động ổn định ngoài việc phục vụ cho Lễ hội còn là công việc lâu dài của chính bản thân mình. Ngoài các khoản hỗ trợ trực tiếp đã nêu, các khoản đầu tư tài chính khác của Trung ương thông qua các dự án cho sơ sở hạ tầng như mở rộng đường xá, chỉnh trang đô thị, các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng khác được hoàn thành đưa vào phục vụ Lễ hội Quảng Nam 2006 cũng được xem xét về mức độ tác động kinh tế.

          NHỮNG NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA LỄ HỘI QUẢNG NAM 2006

          - Lễ hội Quảng Nam không những mang lại lợi ích kinh tế cho ngành Du lịch mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế của tỉnh Quảng Nam, góp phần làm tăng thêm sự sôi động cho các hoạt động kinh tế của địa phương. - Lễ hội Quảng Nam là động lực thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hoá các hoạt động du lịch, kích thích các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.

          GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI CỦA QUẢNG NAM Như trên đã nêu, Quảng Nam là một vùng đất giàu tài nguyên du lịch,

            Công tác quản lý đô thị có những cố gắng nhất định, hoạt động xây dựng, sửa chữa nhà ở trong dân được quản lý hết sức chặc chẻ, thống nhất với kiến trúc đô thị, trước và sau khi tu sửa phải nguyên hiện trạng, công tác quản lý đô thị đã có nhiều phát triển mạnh so với các năm trước. Cơ sở hạ tầng Quảng Nam nói chung và Hội An nói riêng được chú trọng, công tác lập quy hoạch được chú trọng, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội và một số quy hoạch quan trọng như Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Du lịch, quy hoạch ngành công nghiệp - TTCN, quy hoạch chi tiết KT - XH Phường Cẩm Châu.

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA LỄ HỘI QUẢNG NAM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH

              Xây dựng chiến lực đào tạo đội ngũ quản lý Lễ hội chuyên nghiệp, tuyển chọn những cán bộ trẻ, có năng lực cử đi đào tạo, học tập kiến thức, công nghệ tổ chức Lễ hội của các quốc gia trên thế giới để áp dụng cho Lễ hội Quảng Nam, hơn nữa có thể tuyển dụng những nhân viên nước ngoài có kinh nghiệm trong việc tổ chức Lễ hội vào ban điều hành Lễ hội tại Quảng Nam. Để thực hiện chương trình này cùng với việc quảng bá tuyên truyền trong tương lai, Hội An đã biên tập và phát hành Cẩm Nang Dịch vụ Hội An với 10.000 tờ giới thiệu các địa chỉ du lịch, thu thập xây dựng ngân hàng Dữ liệu thông tin dịch vụ thương mại, dữ liệu ảnh du lịch trên địa bàn thị xã Hội An phục vụ cho công tác thông tin du lịch.

              PHIẾU ĐIỀU TRA

              Nông thôn Thành thị Bà con Học sinh, sinh viên Phần C: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 và năm 2006 Xin cho biết thêm một số thông tin chi tiết về tình hình kinh doanh C.1. Xin Ông / Bà đánh giá tác động của Lễ hội Năm du lịch Quảng Nam với các tiêu chí trong bảng dưới đây, theo thang điểm từ 5 điểm đến 1 điểm (5 điểm là mức độ đồng ý cao nhất ..).