Cải thiện hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Xuân

MỤC LỤC

Định giá tài sản đảm bảo

- Đối với tài sản là giấy tờ trị giá đợc bằng tiền: Ngân hàng căn cứ giá trị ghi trên mặt chứng từ có giá, tham khảo thêm giá thị trờng công khai nếu có ( tin công bố của NHNN, Công ty chứng khoán, báo chí…) và các nguồn thông. tin khác để thỏa thuận với khách hàng vay/ bên bảo lãnh về mức giá trị của TSB§. - Đối với tài sản là máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hàng tiêu dùng: Ngân hàng căn cứ giá trị ghi trên hóa đơn mua hàng, giá trị còn lại ghi trên sổ sách sau khi trừ đi giá trị khấu hao, giá công bố trên báo chí, giá. chào bán của các đại lý bán hàng… để thỏa thuận với khách hàng vay/ bên bảo lãnh về giá trị bảo đảm. + TSBĐ là quyền sử dụng đất. a) Đất do Nhà nớc giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; đất ở; đất mà hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp; đất do Nhà nớc giao có thu tiền đối với tổ chức kinh tế; đất mà tổ chức kinh tế nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp, thì giá trị quyền sử dụng đất thế chấp, bảo lãnh do tổ chức tín dụng và khách hàng vay, bên bảo lãnh thoả thuận theo giá đất thực tế chuyển nhợng ở địa ph-. ơng đó tại thời điểm thế chấp. Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định mức cho vay và tự chịu trách nhiệm về rủi ro vốn cho vay. b) Theo Luật đất đai năm 2003 đã quy định: Tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc cho thuê đất không đợc thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê mà chỉ đợc thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại các TCTD đợc phép hoạt động tại Việt Nam để vay vốn phát triển sản xuất. Nếu tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc cho thuê đất trớc ngày luật này có hiệu lực thi hành mà đã tiền thuê đất cho cả thời gian hoặc trả tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã đợc trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm thì tổ chức kinh tế đó mới đợc quyền thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất cùng với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình gắn với đất thuê tại các TCTD đợc phép hoạt.

Xử lý TSBĐ

+ Trong trờng hợp chủ sở hữu tài sản bảo đảm bị khởi tố về một hành vi phạm tội không liên quan đến việc vay vốn của tổ chức tín dụng hoặc không liên quan đến nguồn gốc hình thành tài sản bảo đảm, thì tài sản bảo đảm của ngời đó không bị kê biên và đợc xử lý theo quy định tại Thông t 03/2001/TTLT/NHNN- BTP-BCA-BTC-TCĐC trừ trờng hợp pháp luật có quy. + Trờng hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thì các nghĩa vụ trả nợ khác tuy cha đến hạn cũng đợc coi là đến hạn và đợc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ.

Hiệu quả bảo đảm tiền vay

Để bảo đảm tiền vay bằng tài sản phát huy đợc hiệu quả đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thực hiện một cách thống nhất trong một tổng thể tất cả các khâu của công tác bảo đảm tiền vay từ việc thẩm định các điều kiện của TSBĐ, định giá. Các chỉ tiêu trên đợc tính toán đơn giản.Việc tính toán cụ thể các chỉ tiêu trên sẽ tạo cơ sở giúp các nhà quản trị ngân hàng thấy đợc thực trạng của bảo đảm tiền vay bằng tài sản để từ đó có giải pháp kịp thời.

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả Bảo đảm tiền vay bằng tài sản

Để món vay đạt đợc hiệu quả, đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có kiến thức tổng hợp về trình độ nghiệp vụ, am hiểu về khách hàng cũng nh lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, nắm vững luật pháp, có khả năng phân tích và phán đoán tình hình, có khả năng đánh giá và quản lý TSBĐ… Kiến thức mà cán bộ ngân hàng có đợc xuất phát từ việc đợc đào tạo qua các trờng lớp và quá trình tích lũy kinh nghiệm công việc. - Công nghệ sản xuất lạc hậu, chất lợng sản phẩm thấp, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiếu đa dạng, không đáp ứng đợc nhu cầu trên thị trờng: Là nguyên nhân dẫn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, doanh thu của khách hàng vì vậy khách hàng gặp khó khăn trong khai thác nguồn để trả nợ. * Môi trờng kinh tế: Nếu coi hệ thống ngân hàng là một hệ tuần hoàn trong một cơ thể sống là nền kinh tế thì hệ tuần hoàn đó có hoạt động tốt hay không, có đủ máu để lu thông và chất lợng máu cũng nh hệ thống mao mạch có tốt hay không lại phụ thuộc vào sức khỏe của cơ thể sống ấy.

Thực trạng Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân

Khái quát Chi nhánh NHCT Thanh Xuân 1. Lịch sử hình thành và phát triển

    Với một cơ cấu tổ chức hợp lý, không những Ngân hàng có thể sắp xếp nhõn sự hợp lý, phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng phũng mà qua đó ban lãnh đạo có thể kiểm tra, giám sát hoạt động các phòng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện tốt chính sách tiền tệ tín dụng của NHCT Việt Nam và NHNN. NHCT Thanh Xuân có bộ máy tổ chức gọn nhẹ, bao gồm: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc và 9 phòng ban nghiệp vụ ( phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân, phòng kế toán tài chính, phòng thông tin điện toán, phòng tổ chức hành chính, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng tài trợ thơng mại, phòng kiểm soát và phòng tổng hợp tiếp thị). Sỡ dĩ, nh vậy là vì năm 2005, việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp gặp khó khăn do: Chính phủ tăng giá xăng dầu trong nớc làm tăng chi phí sản xuất kéo theo tăng giá của hàng loạt các mặt hàng, dẫn đến tỷ lệ lạm phát năm 2005 là 8%, tình hình thiên tai trong nớc thời gian qua diễn ra rất phức tạp gây thiệt hại lớn về ngời và của.

    Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi nhánh  NHCT Thanh Xuân.
    Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân.

    Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân

      Khi thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất, CBTD phải xem xét kĩ lỡng các giấy tờ pháp lý: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với trờng hợp thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất ở, nhà ở tại đô thị, giấy tờ liên quan. Tài sản hình thành từ vốn vay tại Chi nhánh chủ yếu là máy móc, dây chuyền công nghệ, nhà ở, ô tô… Tuy nhiên, hình thức bảo đảm này đợc coi là rủi ro nhất trong tất cả các hình thức bảo đảm, vì vậy, Chi nhánh khá thận trọng trong cho vay theo hình thức này và chỉ cho vay những doanh nghiệp có uy tín, quan hệ lâu dài với ngân hàng hoặc những dự án có độ khả thi cao. Do chính sách của Nhà nớc trong việc hạn chế đăng ký xe máy tại các thành phố lớn đã dẫn tới khó khăn trong việc tiêu thụ của các Doanh nghiệp có d nợ cho vay lớn tại Chi nhánh nh: Công ty Quan hệ Quốc tế Đầu t Sản xuất và Công ty thơng mại và Sản xuất Vật t Thiết bị Giao thông Vận tải.

      Mặt khác, khách hàng của Chi nhánh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và xây dựng công trình giao thông nh: Cty xây dựng số 19, Tổng công ty LICOGI, Công ty Vật t vận tải & xây dựng công trình giao thông .… Trong khi tình hình thị trờng bất động sản chìm lắng kéo dài, nợ Ngân sách nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đặc biệt là các dự án xây dựng hạ tầng, cầu đờng lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng. CBTD không chỉ nắm vững về nghiệp vụ, mà còn am hiểu về ngành nghề khách hàng kinh doanh, về tài sản dùng làm bảo đảm, có khả năng phân tích, dự báo….Trong khi đó, phần lớn CBTD tại Chi nhánh còn trẻ vẫn còn ít kinh nghiệm và cha đợc đào tạo chuyên sâu, do đó khả năng “đọc” dự án, khả năng thẩm định còn nhiều hạn chế, gây khó khăn trong việc ra quyết định cho vay hay không cho vay.

      Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

        Để luôn duy trì tốt chất lợng của đội ngũ CBTD, Chi nhánh luôn phải chú trọng nâng cao trình độ cho các CBTD thông qua việc khuyến khích và tạo điều kiện cho CBTD học lên, cử CBTD tham gia các khóa đào tạo về nghiệp vụ, các buổi tọa đàm về hoạt động ngân hàng, tại Chi nhánh cần thờng xuyên tổ chức các buổi thảo luận để phổ biến các văn bản mới, tạo điều kiện để CBTD có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. - NHNN cần cú sự chỉ đạo cỏc NHTM bỏo cỏo rừ cỏc vớng mắc, tồn tại, bất cập trong các văn bản pháp luật về Bảo đảm tiền vay đã ban hành cũng nh các yêu cầu về những vấn đề trong thực tiễn hoạt động bảo đảm tiền vay đã phát sinh cần có văn bản pháp quy pháp luật để điều chỉnh, để NHNN kịp thời xem xét, cùng phối hợp với các cơ quan liên quan chỉnh sửa, bổ sung hoặc ban hành mới, tạo môi trờng thể chế thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và phù hợp với chuẩn mực quốc tế. - Đề nghị Bộ TN&MT và Bộ t pháp có quy định đối với những trờng hợp tài sản thế chấp là bất động sản trớc khi luật đất đai năm 2003 có hiệu lực còn thiếu giấy tờ theo quy định hiện nay nhng không nằm trong quy hoạch, không chuyển mục đích sử dụng, không có tranh chấp thì cho phép các TCTD bán và ngời mua đợc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, giúp ngân hàng xử lý TSTC thu hồi vốn.