Những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy và học tại các trường THCS trên địa bàn Thị xã Cửa Lò

MỤC LỤC

Nội dung các chức năng quản lý

    Nói cách khác, “ Kế hoạch hoá là văn bản ghi nhận các chỉ tiêu cần phấn đấu, chỉ tiêu ấy khi được thông qua trở thành văn bản mang tính pháp lý và bắt buộc các tổ chức, các ngành, các cấp phải tìm mọi biện pháp để thực hiện.” {80}. - Chương trình hoá: Là quá trình chi tiết các chỉ tiêu kế hoạch thành các định mức cũng như lựa chọn các giải pháp thực hiện nhằm biến kế hoạch thành chương trình hành động của các đơn vị cơ quan xí nghiệp.

    Hiệu quả trong quản lý

    Quản lý nhà trường

    Trường THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông 1. Vị trí của trường THCS

      Có học vấn phổ thông cơ sở, bao gồm các kiến thức cơ sở về tự nhiên, xã hội và con người, gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương ( có kiến thức cần thiết, tối thiểu về tiếng Việt, Toán, các môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội, về tin học, công nghệ, về những vấn đề thời sự cuộc sống như môi trường, dân số …bước đầu sử dụng được một ngoại ngữ, làm quen với máy tính, có hiểu biết ban đầu về nghề nghiệp và lựa chọn đúng hướng nghề nghiệp. Có kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học đề giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống bản thân và cộng động, bước đầu thể hiện ở tính linh hoạt, độc lập, sáng tạo trong học tập và lao động, có kỹ năng cơ bản về sử dụng những phương tiện đại chúng, thu tập xử lý thông tin để nâng cao hiểu biết, phục vụ học tập; có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với môi trường xung quanh tạo nên quan hệ tốt đẹp; có kỹ năng lao động đơn giản; có thói quen tự học; biết cách làm việc khoa học; Sử dụng thời gian hợp lý; biết thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống và trong văn học, nghệ thuật; có lòng ham muốn hiểu biết; có thói quen kỹ năng rèn luyện thân thể, vệ sinh cá nhân và môi trường.

      Những nhiệm vụ cơ bản trong quản lý nhà trường THCS

      Tổ chức giẩng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục trung học do Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;. Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trường thực hiện kế hoạch Phổ cập giáo dục THCS trong phạm vi cộng đồng theo quy định của nhà nước;.

      Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng

      Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo dục;. Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng động;.

      Những mục tiêu cơ bản của chương trình - Sách giáo khoa mới

      Những văn bản của Đảng và Nhà nước về thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

        Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX ( 4/2001 ) tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng ta là: “ Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – Yếu tố để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững”.Đồng thời đề ra nhiệm vụ “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý gíao dục; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá,xã hội hoá”. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ gíao dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới.

        Mục tiêu

        • Mục tiêu cụ thể đến năm 2010
          • Mục tiêu chung của từng môn học 1 Mục tiêu chung

            Tiếp tục phát huy các ưu điểm của việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục THCS ở các giai đoạn trước đây ở nước ta, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của các nước đặc biệt khi xem xét các xu thế xác định hệ thống môn học và thời lượng tương ứng do từng nhóm môn ( các nhóm môn học công cụ, khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn ), các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp. - Nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận caáu thành tiếng việt ( đơn vị cấu tạo từ, đơn vị từ vững, từ loại chính, kiểu câu thường dùng.) Nắm được những tri thức về ngữ cảnh, về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp, nắm được các quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng việt để giao tiếp trong nhà trường cũng như ngoài xã hội.

            Nhiệm vụ

              Trên cơ sở định hướng chương trình giáo dục phổ thông, thiết kế về mục tiêu và chuẩn kiến thức chung cho toàn bộ chương trình giáo dục phhổ thông, phân bố chương trình, kế hoạch dạy ở các cấp, các lớp, đảm bảo yêu cầu khoa học, không trùng lặp chồng chéo, tạo mối quan hệ lên thông giữa các loại hình: Trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và các trường nghề, chuẩn bị tiếp cho giai độan tạo kế tiếp sau trung học. - Chương trình tập trung thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học nhằm phát triển khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, năng lực tự học của học sinh, chú trọng thực hiện yêu cầu cập nhật các thành tựu mới của khoa học, công nghệ, các vấn đề mang tính chất toàn cầu, chú trọng giáo dục hướng nghiệp.

              Các giải pháp

                - Cung cấp các kiến thức phổ thông và hình thành các kỹ năng cơ bản của tin học và công nghệ thông tin cho học sinh làm cơ sở ban đầu cho việc đào tạo nguồn nhân lực tronh tương lai, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hướng tới kinh tế tri thức, đồng thời ứng dụng được các kiến thức và kỹ năng nói trên vào các hoạt động học tập, vào cuộc sống cá nhân trong bối cảnh một xã họi có những tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin. - Khẩn trương giải quết đồng bộ một số vấn đề đòi hỏi phải có sự phối hợp liên ngành về tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương: Tiếp tục xây dựng chính sách ưu đãi giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục đang công tác ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo; biên chế hợp lí để góp phần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông có hiệu quả; Vấn đề tuyển công chức đối với ngành giáo dục.

                Về địa giới lãnh thổ

                Những nét cơ bản về tình hình Kinh tế – xã hội của Thị xã Cửa Lò 1. Trong đó nguồn thu nhập chính của Thị xã là dịch vụ bãi biển và đánh bắt chế biến hải sản. Từ năm 2000 đến nay, Thị xã Cửa Lò đang trên đà kiến thiết đô thị với tốc độ nhanh, quy mô lớn và được quy hoạch ổn định lâu dài.

                Tuy nhiên mặt bằng dân trí chưa tương xứng với trình độ phát triển của một đô thị du lịch biển trong thời kỳ tăng trưởng nhanh về mọi phương diện.

                Tình hình phát triển giáo dục trên địa bàn Thị xã Cửa Lò

                  Như vậy tại thời điểm đầu năm học 2001 – 2002, các trường Tiểu học và THCS hầu hết chưa đảm bảo để dạy học 1ca/ngày, đặc biệt về cơ sở vật chất trường THCS Nghi Thu chưa có khuôn viên độc lập. Trong đó, trường tiểu học Nghi Hải đang chuẩn bị hoàn thiện các điều kiện để đề nghị công nhận trường chuẩn Quốc gia giai đoạn II vào năm 2004. Các đơn vị còn lại như trường Tiểu học Nghi Tân I, Tiểu học Nghi Tân II và tiểu học Nghi Thuỷ đang quyết tâm xây dựng các điều kiện để đạt danh hiệu Trường Chuẩn Quốc gia giai đoạn I vào năm 2005.

                  Mấy năm gần đây, các trường THCS trên địa bàn TX Cửa Lò đã có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, Đây là bậc học chuyển tiếp từ Tiểu học, cũng là bậc cao nhất của ngành học phổ thông cơ sở. Học xong chương trình THCS, học sinh sẽ phân luồng: một bộ phận lớn tiếp tục học lên THPT một bộ phận nhỏ đi học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động. Công tác đào tạo chất lượng mũi nhọn ở Thị xã Cửa Lò cần có một giải pháp hữu hiệu để đạt kết quả cao hơn ngang tầm với qui mô phát triển về cơ sở vật chất trường học.

                  Bảng 2. Một số số liệu phản ánh về phong trào giáo dục trên địa bàn TXCL.
                  Bảng 2. Một số số liệu phản ánh về phong trào giáo dục trên địa bàn TXCL.