MỤC LỤC
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng.Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhng do rất nhiều nguyên nhân,có nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng đợc thể hiện dới các dạng: Nợ quá hạn, giãn nợ và khoanh nợ. Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng cha trả đợc đúng thời hạn nh thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.
Nợ quá hạn vì nhiều lý do khác nhau nh hàng hoá sản xuất ra nhng vì nhiều lý do khác nhau nên tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lâu ngày với số lợng lớn, hàng đã bán ra nhng cha thu đợc tiền.v.v.do đó cha trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Ngân hàng Techcombank đã gia hạn nợ nhng khách hàng vẫn không trả đợc vì những ly do khách quan; Ngân hàng đã báo cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ. Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên đợc phép của cấp trờn cho khoanh lại, tỏch ra, theo dừi riờng, tạo điều kiện cho khỏch hàng đợc tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh.
Phần lớn các khoản nợ đợc khoanh ở Ngân hàng Techcombank là nợ của một số doanh nghiệp nhà nớc hoặc doanh nghiệp thuộc các diện chính sách. Tỷ lệ nợ ngắn hạn của khu vực kinh tế quốc doanh ẩn chứa nhiều rủi ro và liên tục tăng trong 2 năm. Nợ khó đòi cao nh vậy một phần là do trong c# ch th# tr#ng kh#ch hàng vay vốn gặp rủi ro, nhng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trờng, nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khi khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ.
Thực trạng rủi ro tín dụng của NH nh xem xét ở phần trên thể hiện nợ quá hạn diễn biến theo chiều hớng xấu và khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn, vậy nguyên nhân của tình trạng này là do đâu?. Qua nghiên cứu xem xét có thể thấy bao gồm cả hai lo#i : nguyên nhân chủ quan và khách quan ,ngha l# thuộc về Ngân hàng và các khách hàng của Ngân hàng cùng với các nguyên nhân khác. Trong năm 2007, số nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan về phía Ngân hàng là không có so với tổng nợ quá hạn.
Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong công tác cho vay, thực hiện nghiêm túc quy chế cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yếu là về phía khách hàng nên tổng nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn cao. - Do kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả nợ đúng hạn hoặc không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng tăng là 13.725 triệu đồng chiếm 24% tổng nợ quá hạn. - Do cơ chế chính sách thay đổi: nớc ta đang trong quá trình đổi mới, nhiều chính sách quy chế vừa đợc thực hiện vừa phải tiếp tục đợc hoàn chỉnh, sửa đổi nên các doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với những thay đổi này sẽ gặp khó khăn thậm chí có thể dẫn tới phá sản.
- Khách hàng chiếm dụng vốn là 26.483 triệu đồng chiếm phần lớn trong tổng nợ quá hạn. Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn yếu nên việc đánh giá các dự án, hồ sơ xin vay còn cha tốt, còn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà vẫn cho vay. Ngân hàng đôi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh.
Do tình trạng tham nhũng, gian lận tiêu cực diễn ra trong nội bộ một số cán bộ ngân hàng.
- UBND thành phố Hà Nội nên hình thành Quỹ bảo lành tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định chỉ đạo của Chính phủ. - UBND thành phố tiến hành thành lập chi nhánh của cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo nghị định 165/NĐ-CP và nghị định 08/NĐ-CP. b) Kiến nghị của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. - Ngân hàng Nhà nớc cần có quy định cụ thểm biện pháp quản lý, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Câc NHTM Việt Nam cũng nh chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài đều phải tuân theo một cơ chế thẩm định thống nhất của Ngân hàng nhà nớc, không đợc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.
- Hệ thống các văn bản pháp quy hiện nay còn cha hoàn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, chồng chéo m gây khó khăn cho các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Ngân hàng nhà nớc vần phói hợp với các bộ ngành có liên quan chỉnh sửa, bổ sung các văn bản cần thiết để các NHTM hoạt động an toàn hơn. - Ngân hàng nhà nớc cần tăng cờng hơn nữa việc kiểm soát các NHTM thông qua hình thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.
Cần ban hành một văn bản trong đó yêu cầu tối thiều khi NHTM thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ để tiện cho việc quản lý của Ngân hàng nhà nớc. - Ngân hàng nhà nớc kiến nghị với Chính phủ có chính sách xử lý đố với các khoản nợ vay khắc phục thiên tai, đặc biệt các khoản vốn vay ngắn hạn. - Tổ chức các khoá đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng về thẩm định dự án, kiến thức thị trờng, pháp luật nhằm đáp ứng với yêu cầu công việc ngày… càng cao.