Quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong dây dẫn

MỤC LỤC

Đoạn mạch song song

Mục tiêu

+ Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích đợc 1 số hiện t- ợng và giải bài tập về đoạn mạch song song. + Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tơng đơn giản có liên quan đến thực tế.

Chuẩn bị

    GV thông báo các hệ thức về mqh giữa U và I trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song vẫn đúng cho trờng hơp 2 điện trở R1//R2. *Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì nghich đảo điện trở tơng đơng băng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần.

    Bài6: Bài tập vận dụng định luật ôm

    Gọi học sinh đọc các bớc chung để giải một bài tập điện Hoạt động 2: Giải bài tập 1. + Gọi một học sinh đọc đề bài bài 2 + Yêu cầu cá nhân học sinh giải đề bài 2 ( có thể tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng các bớc giải.

    Bài7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

    Xác đinh sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào

    *Kết luận: Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. C2: U không đổi .Nếu mắc đèn bằng dây dẫn dài thì điện trở càng lớn -->I càng nhỏ(Định luật ôm)-->Đèn sáng yếu hơn.

    Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây

    • mục tiêu

      GV gọi HS tra bảng xét điện trở suất của 1 số chất và cho biết ý nghĩa của các con số đó ?. C1: Ta phải tiến hành TN đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhng làm bằng những vật liệu khác nhau.

      Bài10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật

      Tổ chức hoạt động dạy - học

        HS1: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây ,tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây. -Nếu mắc 2 đầu A; B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C , biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không?.

        Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

          +Ôn lại các kiến thức ( Định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp và song song, điện trở của dây dẫn). HS1:Viết công thức định luật ôm và các hệ thức của đoạn mạch nối tiếp và song song (Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở). HS2:+Viết công thức tính điện trở của dây dẫn. GV hớng dẫn HS cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ cơ số 10. GV cho HS lên bảmg giải bài 1. GV: +Muốn tính I ta phải biết những đại lợng nào ?. GV cho cả lớp thảo luận và nhận xÐt. 2HS lên bảng kiểm tra. +Đoan mạch nối tiếp. +Đoạn mạch song song. HS lên bảng tóm tắt và giải. Cờng độ dòng điện chạy qua dây là:. +Phân tích mạch điện và tóm tắt. +Để đèn sáng bình thờng cần điều kiện gì?. +Em hãy tính điện trở tơng đơng của. GV: Y/c HS về nhà tìm cách giải khác. mắc nối tiiếp với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn. +Muốn tính RMN ta phải tính đợc những gì ?. GV cho HS lên bảng giải phần a.). Giải HS lên bảng giải. Giải HS lên bảng giải. a.)Điện trở của dây dẫn MA và NB là. Cần tìm thêm dữ kiện gì ?. GV cho HS lên bảng giải phần b.) +Cho cả lớp thảo luận và nhận xét.

          Công suất điện

          • Tổ chức hoạt động dạy – học

            C1: Cùng 1 hiệu điện thế Đ có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn ,Đ có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. Y/c HS nêu các bớc tiến hàn TN GV thống nhất các bớc tiến hành TN +Y/c các nhóm tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 2.

            Bài13: Điện năng – Công của dòng điện

            Kiểm tra (45 phút) A - mục tiêu

            • Đáp án – biểu điểm

              +HS tham gia thảo luận về (mục tiêu, tác dụng của từng thiết bị, cách lắp TN, công việc phải làm trong mỗi lần. + Gọi từng HS nêu phần chuẩn bị bài ở nhà của mình trớc lớp.(Phần tự kiểm tra). +Qua phần trình bày của HS  GV. đánh giá cả lớp nói chung, nhắc nhở HS còn sai sót. Hoạt động 2: Vận dụng. +Y/c HS làm bài và giải thích các cách lựa chọn. GV treo bảng phụ câu 17 lên bảng , cho HS suy nghĩ và làm bài trong 7 phót. +Lớp phó báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. +Từng HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của phần tự kiểm tra. +HS trong lớp lắng nghe , thảo luận và bổ xung sai sót. HS lắng nghe phần lu ý kiến thức của GV. +Từng HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm. HS trình bày lời giải. GV cho HS trong lớp thảo luận và nhận xét bài của bạn. HS trình bày. a.)Bộ phận chính của nhng dụng cụ.

              Điện từ học

              Nam châm vĩnh cửu

              Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm .(5phút) GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cò. +Y/c HS vận dụng kiến thức địa lí để xác định hớng đông, tây, nam, bắc sau đó trả lời các câu hỏi.

              Tác dụng từ của dòng điện Từ trờng

              +TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có đặc điểm gì?. Hoặc dùng 1 nam châm khác đã biết tên cực để xác định tên cực của thanh nam ch©m kia.

              Từ phổ - đờng sức từ

              HS ghi nhớ quy ớc chiều của đờng sức từ và dùng mũi tên đánh dấu chiều của đờng sức từ vừa vẽ đợc. Đờng sức từ không phải đờng có thật trong không gian, mà ngời ta chỉ dùng đờng sức từ để nghiên cứu từ trờng.

              Từ trờng của ông dây có dòng điện chạy qua

              Vậy từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua đợc biểu diễn nh thế nào Hoạt động 1: Tao ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.(10phót). Để tạo ra từ phổ của ống dây có dòng. điện chạy qua ta làm nh thế nào ? Cần những dụng cụ gì ?. GV phát dụng cụ cho các nhóm. GV cho các nhóm làm TN phần b.). GV: Để xác định chiều đờng sức từ trong ống dây có dòng điện chạy qua, không phải lúc nào cũng cần có kim nam châm để tiến hành TN.

              Sự nhiễm từ của sắt và thép Nam châm điện

              +Khi đặt lừi sắt hoặc lừi thộp trong lòng cuộn dây, đóng công tắc K góc lệch của kim nam châm lớn hơn so với trờng hợp không có lõi sắt hoặc lâi thÐp. C4: Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành 1 nam châm, mặt khác kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp súc với nam châm nữa nó vẫn giữ đợc từ tính.

              Lực điện từ

              +Từ kết quả TN trên ta thấy dây AB bị hút vào hoặc bị đẩy ra tức là chiều của lực điện từ ở các nhóm là khác nhau. C1: Khi đóng công tắc đoạn dây dẫn AB bị hút vào (đẩy ra ngoài) nam châm. Nh vậy từ trờng đã tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dòng. điện chạy qua. II – Chiều của lực điện từ – Quy tắc bàn tay trái. 1 – Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? HS dự đoán: Phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn vầcchs. đặt nam châm. b.)Kết luận: Chiều của lực điện từ.

              Động cơ điện một chiều

              ĐVĐ: Nếu đa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trờng của nam châm. Nh thế ta sẽ có 1 động cơ điện mà bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu.

              Ôn tập học kì I

                GV cho HS làm TN kiểm tra lại câu C6. Qua bài học này ta cần nắm đợc điều gì ?. +Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK. ớng dẫn về nhà. +Đọc phần có thể em cha biết. +Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chơng trình. HS đọc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 2: Củng cố lại lí thuyết. GV đặt câu hỏi và Y/c từng HS trả. 1.)Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào hiệu. điện thế giữa 2 đầu giây dẫn đó ? 2.)Phát biểu và viết công thức của. GV cho 2 HS lên bảng viết. 4.)Điện trở của dây dẫn tính theo công thức nào ?. 6.)Nêu công thức tính công suất điện và công của dòng điện ?. HS trả lời các câu hỏi của GV. 1.)I chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với U. Đoạn mạch nối tiếp. 5.)Biến trở dùng để điều chỉnh cờng. độ dòng điện trong mạch. 7.)Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ. 8.)Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 9.)Em hãy nêu đặc tính nhiễm từ của sắt và thép. 10.)Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?. Hoạt động 2:Giải bài tập. điện tối đa là 2A. Phải đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ?. GV cho HS hoạt động cá nhân để chọn phơng án đúng. Y/c HS phải giải thích. +Cho HS cả lớp thảo luận. GV cho HS hoạt động cá nhân để chọn phơng án đúng. Y/c HS phải giải thích. +Cho HS cả lớp thảo luận. 9.)Sắt và thép cùng nhiễm từ. Sau khi bị nhiễm từ thì thép giữ đợc từ tính lâu dài còn sắt không giữ đợc từ tính. 10.)Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên thì. trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Đoạn mạch cho I lớn nhất chạy qua là 1,5A. HS trong lớp thảo luận phơng án chọn của các bạn. HS hoạt động nhóm giải bài 3. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 3: Hai bọng đèn có cùng hiệu. Khi sáng bình thờng thì có điện trở tơng ứng là:. a.)Cần phải mắc 2 bóng đèn này với 1 biến trở có điện trở là bao nhiêu vào nguồn điện có hiệu điện thế là U. • Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách: (Cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay). Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. • Dựa vào quan sát TN để rút ra lết luận chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. • Quan sát, mô tả chính xác hiện tợng xảy ra. • 1 cuộn dây dẫn kín có 2 đèn LED mắc song song và ngợc chiều nhau. • 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập. GV cho 2 HS lên bảng kiểm tra. GV nhận xét và cho điểm. GV đặt vẫn đề nh SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiều của dòng điện cảm ứng. +Qua TN và câu trả lời trên ta rút ra. đựơc kết luận gì về chiều của dòng. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niêm –Dòng điện xoay chiều–. +Dòng điện xoay chiều là gì ? GV thông báo:. Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt ở gia đình là dòng điện xoay chiều. Các thiết bị dùng điện xoay chiều có ghi AC. Còn dùng điện 1 chiều thì ghi DC. 2 HS lên bảng kiểm tra. a.)Có sự biến đổi số đờng sức từ b.)Dòng điện cảm ứng.

                Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

                  (10 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS +Y/c lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. +Y/c các nhóm thảo luận câu e.) để tìm các bớc tiến hành TN. GV: Ghi tóm tắt các bớc tiến hành TN mà HS vừa trình bày lên bảng. GV giao dụng cụ TN cho các nhóm. GV cho các nhóm tiến hành thực hành. GV theo dõi và chỉnh sửa những sai sót của các nhóm. để tính tiêu cự của TKHT. +Y/c HS tính giá trị trung bình của. +Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. HS các nhóm thảo luận câu e.) để tìm các bớc tiến hành TN. GV hớng dẫn HS dùng mô hình quan sát ảnh của vật nhỏ (Dòng chữ) hiện trên tấm kính mờ. Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh của 1 vật trên phim. 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi kiểm tra. HS khác nhậnn xét. HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi. *Gồm 2 bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối. + Vật kính là 1 TKHT để tạo ra ảnh thật hứng đợc trên màn. + Buồng tối không cho ánh sáng ở ngoài lọt vào mà chi có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác dụng lên phim.  ảnh của vật hiện trên phim. HS các nhóm thay nhau quan sát vật sáng nhỏ bằng mô hình máy ảnh. II - ảnh của một vật trên phim. C 1: ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vËt. C 2: Vì thu đợc ảnh thật trên phim chứng tỏ vật kính là TKHT. HS lên bảng làm câu C3. HS hoạt động cá nhân để trả lời câu. GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C4. GV híng dÉn:. + Qua các câu trả lời trên em rút ra nhận xét gì ?. GV cho HS trả lời câu C5 dựa vào sơ đồ. GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu C6. GV: Dựa vào tam giác đồng dạng. Qua bài ta cần nắm đợc điều gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ. ớng dẫn về nhà:. + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết. + Ôn tâp hệ thống lại các kiến thức từ đầu chơng III đến bài 47. HS rút ra kết luận. + ảnh trên phim là ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật. HS trả lời câu C5. HS hoạt động cá nhân để hoàn thànhC6. HS đọc phần ghi nhớ SGK. Rút kinh nghiệm. • Nắm lại các kiến thức về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. • Nắm đợc đặc điểm của TKHT và TKPK. • áp dụng kiến thức hình học vào giải bài tập quang hình. • Vẽ hình và tính toán. • Nghiêm túc, say mê học hỏi. • Ôn tâp hệ thống lại các kiến thức từ đầu chơng III đến bài 47. • Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi lên bảng. GV cho HS đứng tại chỗ để trả lời và cho HS trong lớp thảo luận. + Nêu đặc điểm của tia sáng khi truyền từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc và ngợc lại. 2.)Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. + Nêu các tia sáng đặc biệt qua TKHT. + Nêu các tia sáng đặc biệt qua TKPK. 5.)Em hãy nêu đặc điểm ảnh của 1 vật qua TKHT và trình bày cách vẽ. ảnh của vật AB. c.)Hãy xác định quang tâm và tiêu. HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi. HS trong lớp thảo luân để đa ra câu trả. HS trả lời các câu hỏi nh SGK. b.)TK dã cho là TKHT. Vì cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. c.)Vẽ hình để xác định quang tâm O và tiêu điểm F.

                  Kiểm tra CHƯƠNG III

                  Mắt

                  • Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới. + Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiờu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rừ nét trên màng lới.

                  Mắt cận và mắt l–o

                  + Em hãy so sánh vị trí ảnh ảo của vật tạo bởi TKPK và vị trí ảnh ảo của vật tạo bởi TKHT. + ảnh của vật qua kính cận luôn nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn + Nếu không đeo kính mắt cận không.

                  Kính lúp

                  + Qua quan sát các vật nhỏ bằng các kính lúp có số độ bội giác khác nhau em có rút ra nhận xét gì ?. *Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp cho ta thu đợc ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

                  Bài tập quang hình

                    + Đẩy vật AB vào gần kính lúp  Quan sát ảnh ảo của vật qua kính.

                    SGK/135)

                    GV cho HS nhắc lại các kiến thức về : Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, TKHT, TKPK, ứng dụng của TKHT và TKPK.

                    Sự phân tích ánh sáng trắng

                    GV cho HS đọc kết luận ở SGK/140 Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD. C4: ánh sáng qua lăng kính đợc phân tích thành các dải màu nên đó gọi là sự phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.

                    Sự trộn các ánh sáng màu

                      Hoạt động 4: Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với nhau để thu đợc ánh sáng trắng.(13 phút). GV cho HS các nhóm nghiên cứu TN2 và tiến hành TN. GV: Lu ý điều chỉnh cờng độ sáng của. đèn và khoảng cách giữa đèn với màn. để thu đợc ánh sáng trắng trên màn + Y/c HS quan sát TN để trả lời câu C2. + Từ TN trên ta rút ra đợc kết luận gì. b.)ánh sáng trắng. c.)Coi đây là 1 cách phân tích ánh sáng trắng. GV phát quạt nhỏ có gắn 1 hình tròn chia thành 3 phần bằng nhau để dán giấy 3 màu khác nhau: (Đỏ, lục, lam) cho các nhóm.

                      Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu

                      C3: + Chiếu ánh sáng màu xanh lục vào vật màu xanh lục và màu trắng  Nhìn thấy vật màu xanh lục. Khi đặt vật màu đỏ dới ánh sáng trắng ta nhìn thấy nó có màu đỏ, vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ có trong chùm sáng trắng.

                      Các tác dụng của ánh sáng

                      + Pin hoạt động đợc không phải do nóng lên ( Không phải do tác dụng nhiệt) 2 - Tác dụng quang điện của ánh sáng. + Đọc và nghiên cứu trớc bài 57: “Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD”.

                      Tổng kết chơng II: Quang học

                      Chọn (B) Bài 18: Chọn (B)

                      Hoạt động 3: Vận dụng. GV cho từng HS đứng tại chỗ để trả. GV cho HS trong lớp thảo luận. GV nhËn xÐt. c.) A’B’ là đờng trung bình của tam giác ABO.

                      Ôn tập học kì II

                      + Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên màn màu trắng thì đợc ánh sáng màu mới. + Định luật bảo toàn năng lợng: “Năng lợng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác”.