MỤC LỤC
Trường hợp tài sản cố định không sử dụng được, hao mòn hữu hình biểu hiện ở chỗ tài sản cố định không sử dụng được, hao mòn hữu hình biểu hiện ở chỗ tài sản cố định mất dần thuộc tính do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên hay quá trình hóa học xảy ra bên trong cũng như việc trông nom, bảo quản tài sản cố định không được chu đáo. Việc xác định tỷ lệ khấu hao quá thấp sẽ không bù đắp được hao mòn thực tế của tài sản cố định, doanh nghiệp không bảo toàn được vốn cố định, còn nếu tỷ lệ khấu hao quá cao yêu cầu cho bảo toàn vốn được đáp ứng, song nó sẽ làm tăng giá thành một cách giả tạo ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và công suất, kịp thời thanh lý các tài sản cố định không cần dùng hoặc đã hư hỏng, không dự trữ quá mức các tài sản cố định chưa cần dùng tránh tình trạng ứ đọng vốn. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, do có sự phân biệt giữa quyền sở hữu vốn và tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp và quyền quản lý kinh doanh, do đó cần phải có sự phân cấp quản lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.
Việc kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp được thực hiện thông qua 2 hệ thống chỉ tiêu: hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp và hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, tức là trong 1 đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao.
Lợi nhuận giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được hay không là phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không. - Do trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ và công nhân của các doanh nghiệp về việc quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị còn nhiều yếu kém, chưa làm chủ được công nghệ mới nên chưa phát huy hết được công suất, năng lực sản xuất của thiết bị cũng làm giảm hiệu quả vốn đầu tư.
Xuất phát từ những lý do trên, việc kiểm tra tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định được coi là một nội dung quan trọng của công tác tài chính doanh nghiệp. Nhờ kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn cố định, người quản lý sẽ có những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định tài chính về đầu tư, điều chỉnh về quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác tiềm năng sẵn có, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất tác động liên tục tới một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đổi mới máy móc, thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian, công suất. Công tác kế toán đã dùng những công cụ của mình (bảng biểu, khấu hao, thống kê, sổ cái..) để tính toán hiệu quả sử dụng vốn cố định và kế toán phải có nhiệm vụ phát hiện những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn và đề xuất những biện pháp giải quyết.
Mỗi doanh nghiệp đều phải căn cứ vào thực trạng tài sản cố đinh hiện có, phân tích, sắp xếp các loại tài sản cố định theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa các phần tài sản cố định theo kết cấu công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ của các tài sản cố định giữa các khâu sản xuất chính và sản xuất phụ trợ. Nâng cấp tài sản cố định là hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho tài sản cố định nhằm nâng cao công suất, tính năng tác dụng của tài sản cố định so với mức ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng của tài sản cố định, đưa vào áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản cố định so với trước.
+ Nhà xưởng, vật kiến trúc: Nhà sản xuất năm gian, Nhà điều hành sản xuất, Nhà điều hành 2 ( Nhà dịch vụ công ty), Sân bê tông + nhà để xe, Đường nhựa vào công ty, tường rào khu téc nước trạm đầu máy Giáp Bát, bếp + nhà ăn, hội trường, khu liên cơ, hàng rào ranh giới khu đất sân bóng, nhà kho, nhà tiệp tà vẹt, đường sắt XN418 dự ứng lực/ tà vẹt, nhà làm việc Sóc Sơn, nhà phụ trợ sản xuất TBT dự ứng lực, hệ thống xử lý nước, bãi chứa vật liệu, nhà kiểm định, móng máy và bể bảo dưỡng, móng máy nhà phụ trợ và khu trạm trộn, tháp nước, bổ xung lưới điện dự ứng lực, hệ thống cấp nước. Với cách phân loại như trên cho phép Công ty có điều kiện thuận lợi trong công tác đầu tư, mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản cố định, đồng thời lựa chọn phương pháp trích khấu hao hợp lý.
Nhìn chung, trong năm 2009 công ty đã có nhiều cố gắng, thực hiện việc đầu tư theo phương châm: “ Tập trung, trọng điểm” vào các nhóm tài sản cố định chủ chốt và ảnh hưởng lớn, trực tiếp tới năng lực sản xuất, sức cạnh tranh (chất lượng, giá thành sản phẩm) và đến doanh thu tiêu thụ cũng như lợi nhuận của công ty. Có thể đánh giá đây là một quyết định hợp lý, tạo điều kiện để Công ty tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo uy tín, chất lượng với khách hàng, từ đó góp phần tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và thu nhập cho cán bộ công nhân viên.Tuy nhiên, có thể thấy quy mô đầu tư là chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định còn ít, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của đơn vị, do đó công ty chưa tận dụng, phát huy được hết những thế mạnh, những tiềm năng to lớn của mình trong hoạt động tư vấn thiết kế xây dựng.
Do đó, trong những năm tới công ty nên chú trọng tới công tác đầu tư để nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cố định, coi đây là một nhân tố quan trọng thể hiện năng lực cạnh tranh của đơn vị trên thị trường tư vấn. Vậy, trong các năm tới nếu công ty không đầu tư mua sắm mới các tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt là máy móc, thiết bị văn phòng thì với năng lực sản xuất hiện có của mình, công ty khó có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho thị trường, khó có thể nâng cao được năng lực cạnh tranh và đặc biệt sẽ ảnh hưởng đến việc duy trì và phát triển vị thế của công ty.
Vốn cố định đầu tư trong các năm liên tục tăng, nhưng hiệu suất sử dụng đồng vốn lại liên tục giảm, bộc lộ mặt yếu kém của công ty trong công tác quản lý và sử dụng vốn, vốn bị thất thoát, lãng phí, không phát huy hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, công ty cần có những giải pháp mang tính đồng bộ như: Nghiên cứu, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị, thực hiện trích đúng, trích đủ quỹ khấu hao, đồng thời quản lý và sử dụng quỹ khấu hao hợp lý, thường xuyên duy tu, bảo dưỡng sửa chữa những tài sản đã cũ kỹ, giảm năng lực sản xuất….
- Với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng công trình, công ty cần phải có một lượng vốn cố định lớn để đầu tư cho các máy móc, thiết bị phục vụ cho việc triển khai nhiều công trình xây dựng trong cùng một thời gian, ở nhiều vùng khác nhau nên sự thiếu về vốn cố định để đầu tư cho các hoạt động này là điều khó tránh khỏi. Quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định quy định chi tiết về việc phân loại tài sản cố định, nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định, nguyên tắc và phương pháp khấu hao tài sản cố định, nguyên tắc thanh lý, mua bán, thế chấp và tổ chức sổ sách, hồ sơ quản lý tài sản cố định một cách an toàn và có hiệu quả.
Bước sang năm 2010, phát huy những kết quả đạt được năm 2009 và tiếp tục nỗ lực trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế trên đà suy giảm của Thế giới cũng như Việt Nam, công ty đã định ra phương hướng và một số kế hoạch cụ thể trong năm 2010. Kế hoạch năm 2010 cũng chỉ rừ: Đẩy mạnh tớnh chuyờn nghiệp, nõng cao chất lượng tư vấn, đẩy mạnh hệ thống quản lý thông tin, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực lành nghề, tăng cường hơn nữa hợp tác với tư vấn quốc tế thông qua đó nâng cao trình độ tư vấn trong nước và đạt hiệu quả kinh tế.
Khi xem xét mức độ sử dụng chi phí ta thấy trong những năm tới, công ty nên chú trọng quan tâm đến công tác quản lý giá vốn hàng bán, đặc biệt là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền như chi phí điện, nước, văn phòng phẩm, chi phí thuế sửa chữa tài sản cố định…chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh ( trên 70%) và chi phí quản lý doanh nghiệp hơn nữa và tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong việc tiết kiệm chi phí bán hàng. Ngày nay, khi thị trường cho thuê tài chính tài sản cố định không ngừng phát triển thì phương thức huy động vốn từ hình thức thuê mua này là rất quan trọng và tương đối phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay với một số vốn vừa và nhỏ vẫn có thể đầu tư được máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Về sổ sỏch kế toỏn: cụng ty nờn mở sổ theo dừi chi tiết cho từng tài sản cố định theo từng đơn vị, bộ phận nhằm đánh giá kịp thời tình hình sử dụng đầy đủ về mặt hiện vật cũng như giá trị của tài sản, giúp cho hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao tài sản cố định chính xác. - Hàng năm, theo kế hoạch chi tiết cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toán cần tiến hành trích trước hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn, có kế hoạch bảo dưỡng thay thế từng chi tiết, bộ phận tài sản cố định và cũng để kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả sử dụng của chúng.