MỤC LỤC
Việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu được tiến hành theo các nhóm nhân tố ảnh hưởng sau: Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu ( tập quán thương mại, thuế quan, hàng rào phi thuế quan…); nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường kinh tế ( cấu trúc công nghiệp, phân phối thu nhập, động thái nền kinh tế); nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường chính trị - luật pháp; nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường văn hóa; nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường cạnh tranh; nghiên cứu nhu cầu thị trường ( lượng tăng giảm của tổng mức nhu cầu, sản lượng sản phẩm có thể tiêu thụ, doanh số…); nghiên cứu cơ cấu thị trường; nghiên cứu hành vi khách hàng; nghiên cứu cách thức tổ chức thị trường nước ngoài và nghiên cứu về khả năng lập xí nghiệp ở nước ngoài. Phân đoạn thị trường xuất khẩu hàng hóa được xác định theo những nhu cầu tương tự nhau về một loại hàng hóa hoặc một nhóm hàng hóa ở các nước khác nhau.Thị trường có thể được phân đoạn dựa vào các tiêu chí khác nhau, ví dụ: Về mặt văn hoá xã hội: tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ, tầng lớp, gia đình, v.v; Về mặt địa lý: khí hậu, mật độ dân cư, v.v.; Về mặt tâm lý: tính cách, lối sống…Phân đoạn thị trường có thể được thực hiện dựa vào một hoặc nhiều tiêu chí. Sau khi đàm phán thành công, nhà kinh doanh vận dụng các nghiệp vụ xuất khẩu để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký kết: xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hóa, sơ bộ thực hiện yêu cầu của thanh toán, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng xuất khẩu, làm thủ tục thanh toán, thực hiện giải quyết khiếu nại nếu có.
Chẳng hạn như, hàng hóa của Việt Nam muốn xuất khẩu sang thị trường EU phải tuân thủ các quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm: theo các quy chế 91/492/EEC và 91/493/EEC, các sản phẩm phải đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể về vệ sinh gồm độ tươi, độ sạch, mức nhiễm vi sinh tối đa (bao gồm các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật chỉ thị), dự lượng hoá chất (kim loại nặng, kháng sinh và thuốc trừ sâu), chất độc, độc tố sinh học biển và ký sinh trùng. Ngoài ra các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước cũng đóng góp tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu như là: Hỗ trợ xúc tiến thương mại, Tín dụng xuất khẩu, khuyến khích đầu tư..Qua 20 năm mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thêm với 57. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường.
Nếu không làm được điều này, doanh nghiệp không chỉ thất bại trên “sân khách” mà còn gánh chịu những hậu quả tương tự trên chính “sân nhà”.
Nhờ tích cực xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu đi đôi với sự tăng trưởng đáng kể nguồn cung hàng xuất khẩu thông qua khắc phục thành công những khó khăn trong nước như sự tăng giá nguyên liệu đầu vào, hiện tượng thiếu điện trong sản xuất do hạn hán, nạn dịch cúm gia cầm tái phát..kim ngạch xuất khẩu đạt 26,5 tỷ USD trong năm 2004 (tăng 31,4% so với năm 2003) và lên tới 32,4 tỷ USD trong năm 2005. Năm 2006, kinh tế thế giới chịu tác động của nhiều yếu tố không thuận như giá dầu mỏ tăng cao trong những tháng đầu năm (có thời điểm lên tới 150 USD/thùng); những thay đổi lớn trong chính sách vĩ mô toàn cầu mà tác nhân chính là việc lãi suất cơ bản của USD tăng nhiều lần trong năm (mức lãi suất cuối cùng được FED quyết định giữ nguyên là 5,25%); Kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng cao cũng chứa đựng nhiều rủi ro đối với kinh tế thế giới 2006. Mặc dù trong giai đoạn xuất khẩu gặp nhiều biến động về thị trường và các rào cản thương mại mới, song nhờ thích ứng tốt, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đạt kim ngạch xuất khẩu cao: Hàng dệt may chỉ đứng sau dầu thô về kim ngạch (đạt 5,9 tỷ USD, tăng 22% so với năm trước và chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước), vượt gần 10% so với mục tiêu xuất khẩu đặt ra từ đầu năm; Hai mặt hàng da giầy, thuỷ sản tuy bị áp thuế bán phá giá ở một số thị trường và đặc biệt là thuỷ sản còn chịu sự kiểm tra khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm, song do có sự đầu tư chiều sâu, tạo mặt hàng mới và mở rộng thị trường nên kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng trên đều đạt trên, dưới 3,5 tỷ USD, lần lượt vượt 8 và 8,5% mục tiêu xuất khẩu đặt ra từ đầu năm.
Giá xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều tăng: ngoài các mặt hàng có hàm lượng chế biến thấp như gạo, cà phê, cao su, dầu thô, than được hưởng lợi nhờ giá thị trường thế giới tăng mạnh, nhiều mặt hàng xuất khẩu khác có giá xuất khẩu tăng khá phản ánh hàm lượng chế biến trong sản phẩm xuất khẩu được nâng lên một bước trong năm 2006 như thủy sản, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, dây và cáp điện. Thứ ba, năng lực dự báo, nhận biết các chính sách, thay đổi trên thị trường quốc tế của các cơ quan quản lý, hoạch định chính sách còn hạn chế, trong khi khả năng thích ứng với bối cảnh mới của thị trường thế giới (rào cản thương mại và phi thương mại ngày càng gia tăng, xu hướng hình thành các RTA và FTA trở nên phổ biến làm thay đổi chính sách và luồng thương mại…) của các doanh nghiệp xuất khẩu còn yếu dẫn đến xuất khẩu một số mặt hàng gặp khó khăn (xe đạp, thủy sản…).
Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới. Là năm đầu tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, nền kinh tế nước ta đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cả từ bên ngoài lẫn bên trong: trước hết là năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh phát triển chưa cao, cơ sở hạ tầng yếu kém, khả năng cạnh tranh của sản phẩm nói riêng cũng như của doanh nghiệp nói chung vẫn còn thấp; thiên tai, dịch bệnh ở nhiều địa phương đã gây thiệt hại lớn về người và của, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nông dân, làm giảm mức tăng trưởng chung của cả nền kinh tế. Hàng năm, hơn 80% vật tư nguyên liệu phải nhập khẩu, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu gấp gần 2 lần GDP và 35% vốn đầu tư huy động từ nước ngoài thì sự suy giảm của kinh tế thế giới, đặc biệt là các nền kinh tế lớn trên thế giới và khu vực sẽ tác động trực tiếp đến các mặt hoạt động kinh tế trong nước, nhất là việc thúc đẩy xuất khẩu và huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển.
Đặc biệt, từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ được ký kết năm 2000 và khi Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đã nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam. Thứ ba, trong các thị trường trên có một số thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, thị trường mới, thì kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam còn thấp, như Indonesia, Mông Cổ, các nước Trung Nam Á, (kể cả Ấn Độ), các nước xã hội chủ nghĩa cũ, các nước Mỹ La tinh, các nước châu Phi, các nước Châu Đại Dương (trừ Australia là thị trường lớn). Hiện nay, Việt Nam có quan hệ buôn bán với trên 165 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 84 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt nam và đầu tư nước ngoài có vai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, đóng góp tới trên 15% tổng giá trị GDP và 54% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.