Ảnh hưởng của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục đối với phương pháp giảng dạy của giảng viên

MỤC LỤC

Đối tượng và khách thể, phạm vi nghiên cứu

Tuy nhiên để xem xét và nghiên cứu đầy đủ hơn các chiều cạnh của sự tác động, nghiên cứu hướng đến thu thập ý kiến đánh giá của nhóm sinh viên hiện đang học tại trường Đại học Sài Gòn.  Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào một số biện pháp ĐBCLGD có ảnh hưởng đến PPGD của giảng viên.

Mục đích nghiên cứu

 Khách thể nghiên cứu chủ yếu là nhóm giảng viên hiện đang giảng dạy tại trường Đại học Sài Gòn.  Tìm hiểu các biện pháp ĐBCLGD và PPGD của giảng viên đã và đang sử dụng tại trường Đại học Sài Gòn.

Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Giả thiết nghiên cứu

 Tìm hiểu tác động của các biện pháp ĐBCLGD tới sự thay đổi PPGD của giảng viên.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    Fabrice Henard, Solenie Leprince – Ringuet, “Con đường đưa tới chất lượng giáo dục ở GDĐH”, draft 18 November 2008, FH, SLR [1], trong bài viết này tác giả đã nhấn mạnh chất lượng giáo dục là một vấn đề quan trọng ở bậc đại học, việc ĐBCLGD sẽ là nhân tố làm chất lượng giáo dục thay đổi và là nhân tố thay đổi cho sự phát triển của xã hội, thay đổi ý thức học tập của sinh viên, gia tăng nhu cầu giá trị đồng tiền và là cơ sở cho sự phát triển khoa học kỹ thuật. “Guide to Teaching and Learning in Higher Education” tại Website có địa chỉ http://www.breda-guide.tripod.com do các tác giả: Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola với sự giúp đỡ của Văn phòng UNESCO vùng của Châu Phi [29], trong tài liệu này đề cập tới vấn đề tầm quan trọng đổi mới GDĐH Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo những người lao động có trình độ cao phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội chung đáp ứng nhu cầu phát triển cho chính hệ thống giáo dục.Việc đổi mới có đạt được kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực dạy học của đội ngũ giảng viên trong các trường đại học.

    Một số vấn đề lý luận liên quan đến các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục và phương pháp giảng dạy

       Chỉ thị số 4713/CT-BGDĐT ngày 19/10/2010 của Bộ trưởng về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục năm học 2010 – 2011 đã chỉ ra 5 nhiệm vụ về đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, trong đó chú trọng các nhiệm vụ triển khai thực hiện “Đề án xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2010”; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học trong cả nước, đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng bên trong nhà trường, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, đẩy mạnh tự đánh giá theo kế hoạch. Tính đến hết tháng 8/2010, cả nước có 100 trường đại học, 99 chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học, 81 trường cao đẳng, 10 chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng, 56 trường trung cấp chuyên nghiệp đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá, trong số đó đã có 40 trường đại học, 4 chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đã được đánh giá ngoài [10].

      VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG

      Thực trạng triển khai thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục và nhận biết của giảng viên về các biện pháp đó tại trường Đại

        Công bố đến người học chương trình đào tạo ngay từ đầu khóa học điều này giúp sinh viên nếu nắm được những thông tin mình sẽ được học trong khúa đào tạo, biết được chương trỡnh đào tạo sinh viờn sẽ theo dừi được tiến trình đào tạo dễ dàng chọn lựa các môn học phù hợp để đăng ký trong từng học kỳ, điều này rất hữu ích phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ GD&ĐT tạo ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.

        Bảng 2.1. Ý kiến giảng viên về thời điểm thực hiện các biện pháp  ĐBCLGD ở Trường
        Bảng 2.1. Ý kiến giảng viên về thời điểm thực hiện các biện pháp ĐBCLGD ở Trường

        Việc áp dụng các phương pháp giảng dạy của giảng viên trường Đại học Sài Gòn trước năm học: 2008-2009 và hiện nay (năm học: 2009-2010)

          Phương pháp thầy giảng - trò tự ghi thực chất là phương pháp thuyết trình, trong PPGD này giảng viên dùng lời nói sinh động kết hợp với bảng phấn (bảng mica) hoặc tài liệu kết hợp đèn chiếu để trình bày tri thức mới bằng giải thích, minh họa theo một trình tự nhất định, còn sinh viên lãnh hội tri thức bằng con đường tiếp thu, tái hiện tài liệu, nhằm đạt mục đích là giúp sinh viên tìm ra kiến thức mới và phát triển thái độ, tình cảm môn học, bài học, hiểu được bài và ghi được bài học. PPGD thuyết trình có ưu điểm hơn kiểu PPGD diễn giảng thông báo (thầy đọc trò ghi), về phía giảng viên khi sử dụng PPGD thầy giảng trò tự ghi sẽ chủ động hơn trong quá trình dạy học cụ thể giảng viên có thể tập trung vào các nội dung trọng tâm, kiểm soát được nội dung và thứ tự thông tin truyền đạt trong thời gian quy định trước.

          Bảng 2.3. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy đọc – Trò ghi”
          Bảng 2.3. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy đọc – Trò ghi”

          Phỏng vấn sâu về PPGD mà giảng viên đã đang sử dụng

          Phương pháp giảng dạy tích cực

          Nhiệm vụ của giảng viên trong PPGD này là nêu vấn đề, phân công nhóm, tổ chức lấy ý kiến, hướng dẫn thảo luận, cung cấp những thông tin cần thiết, theo dừi lắng nghe cỏc ý kiến và duy trỡ hướng đi cho cỏc nhúm theo đúng nhiệm vụ được giao. Để thay đổi PPGD thúc đẩy sinh viên học tập theo phương pháp tích cực thì giảng viên phải đầu tư vào bài giảng một cách chu đáo, điều này giảng viên phải định hướng mục tiêu của bài giảng đưa ra các vấn đề hoặc câu hỏi có liên quan đến nội dung và bài giảng, trong tiết giảng dạy giảng viên phải khéo léo lèo lái.

          Bảng 2.8. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “ Nêu vấn đề”
          Bảng 2.8. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “ Nêu vấn đề”

          Phỏng vấn sâu về việc áp dụng PPGD Seminar

          Tóm lại: Bản chất của PPGD tích cực là sự sáng tạo ra các tình huống mà ở đó học tập được diễn ra một cách phù hợp; sắp xếp những tình huống này là một điều mà tất cả các giảng viên cần phải học để có thể tiến hành giảng dạy một cách có hiệu quả (Menge, 1990). Qua biểu đồ tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD tích cực và các số liệu phân tích trên, chúng tôi nhận rằng PPGD tích cực ngày càng được giảng viên sử dụng nhiều hơn như: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp Seminar, phương pháp tranh luận…để phù hợp với sự phát triển của xã hội và phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ.

          Bảng 2.11. Mối liên hệ giữa biến “Phương pháp Seminar” với biến
          Bảng 2.11. Mối liên hệ giữa biến “Phương pháp Seminar” với biến

          BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

          • Phỏng vấn sâu về việc thay đổi PPGD của giảng viên

            Tuy nhiên, công tác tự đánh giá là công tác rất được quan tâm trong Nhà trường, bên cạnh công tác tự đánh giá bộ phận chuyên trách đảm bảo chất lượng còn tiến hành khảo sát chất lượng đào tạo lấy ý kiến của sinh viên trong đó có việc giảng dạy của giảng viên, vì vậy, một số sinh viên biết đến công tác này thông phiếu khảo sát ở một số khoa. Tuy nhiên, nếu bản thân giảng viên quá chủ quan không lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy thì PPGD này có thể sẽ đem lại kết quả không như mong đợi, ví dụ như PPGD theo nhóm thực hiện làm phát huy tinh thần tập thể của sinh viên tuy nhiên có những sinh viên ỷ lại không làm việc dẫn đến tình trạng kết quả thu được không như mong muốn.

            Bảng 3.1: So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử  dụng PPGD trước và sau thời điểm Trường áp dụng biện pháp “Công
            Bảng 3.1: So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử dụng PPGD trước và sau thời điểm Trường áp dụng biện pháp “Công

            PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN

            STT Phương pháp giảng dạy Mức độ. 6 giảng viên giới thiệu vấn đề và phân công công việc cho nhóm, sinh viên. giảng viên phân công nhóm, tổ chức lấy kiến, hướng dẫn tổ luận, cung cấp những thụng tin cần thiết, theo dừi lắng nghe cỏc ý kiến và duy trỡ hướng đi cho các nhóm theo đúng nhiệm vụ được giao. giảng viên giảng dạy thông qua việc làm đồ án môn học, giảng viên hướng dẫn giới thiệu nội dung đồ án, người học huy động các kiến thức để thực hiện. giảng viên đưa ra 2 quan điểm hoặc giải pháp trái ngược nhau cho cùng một vấn đề. Chia lớp thành 2 nhóm để tranh luận mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về 1 quan điểm hoặc giải pháp. Thường xuyên sử dụng. STT Phương pháp giảng dạy Mức độ. Nhóm PP1: Phương pháp dạy học truyền thống. 1 giảng viên dùng lời nói để diễn giảng, thông báo, thuyết trình, …bài. 2 giảng viên dùng lời để diễn giải thông báo, thuyết trình, …trò tự ghi     3 giảng viên nêu vấn đề và đề xuất các giả thuyết và đề ra hướng giải quyết. sinh viờn theo dừi và lắng nghe. 4 giảng viên sử dụng hệ thống câu hỏi để truyền thụ kiến thức mới dựa trên. các kiến thức đã có. 5 giảng viên sử dụng các phương tiện trực quan: hình ảnh, mô hình, thí. Nhóm PP2: Phương pháp dạy học tích cực. 6 giảng viên giới thiệu vấn đề và phân công công việc cho nhóm, sinh viên. giảng viên phân công nhóm, tổ chức lấy kiến, hướng dẫn tổ luận, cung cấp những thụng tin cần thiết, theo dừi lắng nghe cỏc ý kiến và duy trỡ hướng đi cho các nhóm theo đúng nhiệm vụ được giao. giảng viên giảng dạy thông qua việc làm đồ án môn học, giảng viên hướng dẫn giới thiệu nội dung đồ án, người học huy động các kiến thức để thực hiện. giảng viên đưa ra 2 quan điểm hoặc giải pháp trái ngược nhau cho cùng một vấn đề. Chia lớp thành 2 nhóm để tranh luận mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về 1 quan điểm hoặc giải pháp. Hiện nay các giảng viên đã và đang sử dụng các công cụ nào hỗ trợ cho việc giảng dạy. Thường xuyên sử dụng. STT Phương pháp giảng dạy Mức độ. Bạn có ý kiến gì trong công tác ĐBCLGD của Nhà trường với việc đổi mới PPGD của giảng viên không?. Phần 2: THÔNG TIN CHUNG. Sinh viên năm thứ..Ngành học:.. Điểm trung bình chung của học kì gần đây nhất:.. Cảm nhận chung của bạn về chất lượng giảng dạy của trường. Tạm hài lòng,. Không hài lòng). Giảng viên phân công nhóm, tổ chức lấy ý kiến, hướng dẫn tổ thảo luận, cung cấp những thụng tin cần thiết, theo dừi lắng nghe cỏc ý kiến và duy trì hướng đi cho các nhóm theo đúng nhiệm vụ được giao.