Thiết kế hệ thống điều hoà một chiều lạnh cho toà nhà điều hành sản xuất và quản lý đầu tư dự án điện tại Đà Nẵng

MỤC LỤC

Chọn thông số tính toán

Điều kiện khí hậu ở Việt Nam nói chung và ở Đà Nẵng nói riêng mùa hè khắc nghiệt còn mùa đông không lạnh lắm( thấp nhất là khoảng 13oC) cho nên thực tế khi tính toán nhiệt cho hệ thống công suất lạnh Qo cần cho mùa hè bao giờ cũng lớn hơn công suất sởi ấm Qs mùa đông, do đó khi tính toán chỉ cần xác định năng suất lạnh Qo.Tuy nhiên đối với công trình này ta chỉ thiết kế hệ thống điều hoà một chiều lạnh. Tại Đà Nẵng khí hậu thờng phân hai mùa nóng lạnh,mùa hạ kéo dài còn mùa.

Chọn sơ đồ Điều hoà không khí

Lợng nhiệt sẽ toả ra môi trờng một phần, phần còn lại sẽ dẫn nhiệt vào bên trong và truyền cho không khí trong phòng bằng đối lu , bức xạ. Tại toà nhà đang khảo sát, giữa tầng 2 và tầng 3 là tầng kĩ thuật không có điều hoà nên có sự truyền nhiệt bên ngoài qua trần tầng 2 và sàn tầng 3.Do vậy với mỗi lớp. Do toà nhà có tầng hầm để ôtô phía dới không có điều hoà nên chỉ có lợng nhiệt truyền qua sàn, còn nhiệt lợng truyền qua nền đất Q22 = 0.

Hiện tọng đọng sơng có thể xảy ra trên bề mặt vách khi phòng bật điều hoà.Hiện tợng đọng sơng ngoài việc làm tăng tổn thất nhiệt truyền qua vách còn làm giảm chất lợng và mát mĩ quan công trình.Do đó để vach không xảy ra hiện tợng đọng sơng thì các hệ số truyền nhiệt ( ki ) của các vật liệu ( kính, tờng, trần, sàn ) không lớn hơn hệ số truyền nhiệt kmax ,tức là ki < kmax. Để kiểm tra hiện tợng đọng sơng công trình, ta tiếm hành xác định giá trị kmax và so sánh với hệ số truyền nhiệt qua các lớp vật liệu. Thông thờng loại đèn chiếu sáng cho văn phòng làm việc (nh toà nhà. đang tính toán) là đèn huỳnh quang công suất 60 W và ta có nhiệt hiện do.

+ QhN1 : nhiệt hiện do không khí mang vào theo yêu cầu thông gió + QhN2: nhiệt hiện do lợng không khí bên ngoài lọt qua khe cửa + Q : nhiệt hiện do không khí mang vào khi đóng mở cửa. Do toàn bộ khối văn phòng đều có điều hoà tại sảnh đồng thời việc đi lại giã các tầng bằng thang máy nên tổn thất không đáng kể .Tổn thất này chủ yếu chỉ xảy ra ở cửa ra vào của sảnh tầng 1 nhng do số lợng ngời qua lại không nhiều (khoảng 10 ngời/giờ). Vậy, ta lập bảng tính nhiệt tổn thất do thông gió và không khí lọt qua cửa nh sau : Bảng 8 - Tổng nhiệt hiện của không khí ngoài trời mang vào.

Từ các số liệu tính toán ở các bảng trên ta xác định tổn thất nhiệt của từng phòng, tầng để suy ra năng suất lạnh cho toàn bộ hệ thống nh sau.

Bảng 4 -  Tính toán nhiệt hiện toả ra do ngời và đèn
Bảng 4 - Tính toán nhiệt hiện toả ra do ngời và đèn

Tính chọn cụm Chiller và thiết bị phụ

Tính chọn cụm chiller

Do tầng 2 của toà nhà chỉ có hội trờng và các phòng họp chỉ sử dụng hội họp toàn bộ công ty hoặc họp Ban lãnh đạo công ty nên hệ thống điều hoà tại đây hoạt. Để tiết kiệm chi phí đầu t ban đầu ta có thể sử dụng những máy đó chạy luân phiên với những máy khác.

Tính chọn FCU

Theo Catalogue của hãng Carrier ta chọn loại AHU kí hiệu 39G sản xuất tại Malaysia và tính chọn cho 2 tầng 1 &2.

Bảng thông số kĩ thuật của FCU
Bảng thông số kĩ thuật của FCU

TíNH KHí độNG Và THIếT Kế Hệ TH ỐNG KêNH DẫN GIã

Tính lu lợng gió cấp vào dàn lạnh và gió hồi (tuần hoàn) cho từng phòng

    - Đảm bảo tốc độ gió trên đờng ống giảm dần theo chiều rộng và do đó một phần áp suất động biến thành áp suất tĩnh đảm bảo phân phối gió đều. - Tính toán nhanh, ngời tính có thể tính bất cứ đoạn ống nào tuỳ ý, thực tế khi thi công trên công trình rất tiện ích. Tuy nhiên nhợc điểm của phơng pháp này là không đảm bảo phân phối gió.

    - Xác định đờng kính tơng đơng đoạn ống điển hình theo bảng 9.5 trang 272 TL 1 hoặc theo công thức qui đổi. - Từ lu lợng, đờng kính tơng đơng xác định tổn thất tổn thất áp suất cho 1m dài. - Trên cơ sở tổn thất áp suất chuẩn ∆P1, tính kích thớc các đoạn còn lại dựa vào lu lợng đã biết.

    - Xác định kích thớc của các đoạn ống theo tỉ lệ % so với tiết diện đoạn ống. Do tầng 1 có laphông thạch cao giả trần nên nếu chọn FCU cho tầng phòng sẽ rất khó khăn cho việc bảo trì và sữa chữa sau này nên ta chọn dàn lạnh là AHU bố trí hệ thống kênh gió cấp và gió hồi cho từng phòng.

    TÇng 4

      Phơng pháp tính đờng ống gió hồi tơng tự nh phơng pháp tính đờng ống gió cấp.Tuy nhiên, khi tính ta tính ngợc từ miệng hút (MH) trở về FCU và tiết diện đầu chọn làm tiết diện điển hình là đoạn ống gần miệng hút nhất. Để lợng không khí lạnh thổi ra từ FCU không bị hút ngợc trở lại, khi tính ta chọn tốc độ gió hút vào miệng hút bằng hoặc nhỏ hơn tốc độ gió thổi ra ở miệng thổi. Lu lợng gió để tính toán lấy bằng lu lợng gió tuần hoàn tính ở bảng 13.

      Ngay tại đầu hút của FCU ta bố trí một buồng hoà trộn không khí tơI và không khí hồi có kích thớc bằng kích thớc dầu vào FCU dài 500 mm.

      TÇng 2 ( Fht )

        • ∆PH : tổn thất áp suất tại miệng hút ( lấy theo từng loại MH của từng phòng).

        TÇng 2

        Từ công suất môtơ quạt đã tính ta thấy công suất của các FCU đã chọn đều thoả. Phơng pháp tính toán đờng ống cấp khí tơi cũng tơng tự nh tính đờng ống cấp gió tức là ta vẫn sử dụng phơng pháp ma sát đồng đều để tính toán .Tuy nhiên do tầng 1 & 2 sử dụng AHU nên không cần tính mà chỉ tính từ tầng 3 đến tầng 8.Khi tính ta chọn vận tốc gió vào FCU nhỏ nhất để có kích thớc ống phù hợp và điều chỉnh l- ợng gió thổi vào bằng van điều chỉnh gió bằng VCD.