Phân tích hiệu quả mô hình sản xuất tôm - lúa của nông hộ ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001 - 2009

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu

    Dựa vào số liệu thứ cấp ở phòng kinh tế huyện Thạnh Phú, các báo cáo hàng năm, báo cáo thống kê, niên giám thống kê, báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp ở huyện…để biết được tổng quan địa bàn nghiên cứu. Phương trình hồi quy tuyến tính: Mục đích của việc thiết lập phương trình hồi quy là tìm các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng nào đó (chẳng hạn như thu nhập/ha) chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tố ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố ảnh hưởng xấu.

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN THẠNH PHÚ

    • Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý kinh tế
      • Kinh tế
        • Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật của huyện Thạnh Phú 1. Hệ thống thủy lợi

          Nhìn chung, diện tích canh tác lúa tiếp tục giảm ở vùng ngọt hóa, nhưng tăng ở vùng lợ, phù hợp với xu hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng; tuy nhiên vụ mùa 2006 – 2007 diện tích không đạt kế hoạch do ảnh hưởng dịch rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá diễn ra trên bình diện rộng, đây là vụ có năng suất thấp nhất khoảng 20 năm trở lại đây. Giá dừa trái trong năm luôn tăng liên tục và ở mức cao đã tác động người dân tập trung đầu tư thâm canh, chăm sóc vườn dừa hiện có, kết hợp trồng xen nuôi xen rất có hiệu quả. Mặc dù chất lượng đàn bò và heo tiếp tục được cải thiện, nhưng do giá thu mua bò sinh sản và heo hơi sụt giảm so với trước nên tác động rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi của người dân cũng như việc đầu tư vốn để mở rộng chăn nuôi.

          Năm 2007, do điều kiện về thời tiết và môi trường ổn định số hộ nuôi tôm quảng canh, tôm - lúa đều có lãi, riêng tôm thâm canh gặp khó khăn ở giữa vụ nuôi, có 100 ha bị thiệt hại, số còn lại đến thời điểm thu hoạch phát triển tốt, năng suất thu hoạch cao, tuy nhiên giá thu mua bị tuột, lợi nhuận không cao. Chợ Phú Khánh đã hoàn thành được đưa vào sử dụng; hiện nay trên địa bàn huyện có 12 chợ có nhà lồng và 31 chợ tự phát; chợ An Nhơn đã được giải quyết các trường hợp lấn chiếm đất công và tổ chức triển khai thi công. Các công trình trọng điểm được mở rộng và năng cấp chợ thị trấn Thạnh Phú; xây dựng mới với tiêu chuẩn chợ loại 2 các chợ: Tân Phong, Giao Thạnh, xây dựng mới chợ cho 4 xã: Thạnh Hải, An Qui, An Điền và Mỹ An đã hoàn thành.

          Bảng 2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA  HUYỆN THẠNH PHÚ NĂM 2007
          Bảng 2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN THẠNH PHÚ NĂM 2007

          TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MẪU

          Lao động

          PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HAI MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA ĐƠN VÀ TÔM LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN.

          TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Đối với sản phẩm lúa

          Đối với tôm

          Giá cả cũng do thị trường quyết định, nhưng hiện nay trong huyện các nhà máy chế biến không nhiều không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, các nhà máy chỉ chủ yếu mua ở những nơi nuôi công nghiệp còn những hộ nuôi quảng canh thường đem tiêu thụ ở các tỉnh khác chiếm 52%, nguyên nhân là do số lượng sản phẩm không nhiều nên không đáp ứng được số lượng lớn cho nhà máy. Người nông dân bán sản phẩm của mình cho những khách hàng quen và có hợp đồng trước chiếm 56%, khách hàng thường xuyên chỉ chiếm 40%. Nhìn chung, điều kiện mua bán sản phẩm tại địa bàn huyện cũng khá thuận lợi.

          Hệ thống sông ngòi dày đặc thuận lợi cho các đối tượng thu mua từ bên ngoài huyện vào tham gia thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay giá cả thường xuyên bị biến động đặc biệt là giá cả đầu vào lên rất cao gây tâm lý hoang mang cho người nông dân trong quá trình sản xuất. Vì vậy, cần có những hợp đồng bao tiêu sản phẩm, nhằm ổn định giá cả tạo tâm lý an tâm cho người nông dân khi tham gia sản xuất.

          PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NÔNG HỘ 1. Phân tích hiệu quả sản xuất của các mô hình

          • Kiểm định về thu nhập và chi phí của mô hình lúa đơn và mô hình tôm lúa kết hợp

            - Nhìn chung, trong 2 vụ lúa thì vụ lúa Mùa có điều kiện thuận hơn, tổng chi phí bỏ ra thấp hơn vụ Hè Thu nhưng so với từng chỉ tiêu chi phí thì chi phí vụ Mùa cao hơn đó là chi phí phân và thuốc. - Canh tác một loại cây trồng trên cùng một mảnh đất qua thời gian dài sẽ làm giảm độ phì nhiêu của đất, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Khoản mục Doanh thu/ha Chi phí/ha Thu nhập/ha Lợi nhuận/ha Doanh thu/chi phí Thu nhập/chi phí Lợi nhuận/chi phí Diện tích trồng lúa/hộ Diện tích nuôi tôm/hộ Doanh thu/hộ.

            Ngoài ra, ta cũng nhận thấy canh tác mô hình sản xuất tôm lúa thì sử dụng nhiều lao động gia đình hơn, nhưng lại đem lại thu nhập và lợi nhuận cao hơn. Qua bảng số liệu trên ta thấy, khi áp dụng mô hình tôm lúa thì doanh thu trên một ha gấp 1,32 lần so với mô hình chuyên lúa nhưng chi phí chỉ gấp 0,88. Vì vậy, việc áp dụng mô hình sản xuất tôm lúa hiện nay đem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân và lợi nhuận thu được đối với mô hình này cũng cao gấp 1,52 lần so với mô hình chuyên lúa.

            Bên canh đó, do mô tôm lúa cũng phù hợp với điều kiện của vùng tận dụng những tiềm năng vốn có để phát huy hiệu quả trong sản xuất. Tuy nhiên, khi áp dụng mô hình này thì đòi hỏi người nông dân phải có trình độ kỹ thuật, cho nên gây khó khăn trong việc chăm sóc và phòng bệnh cho tôm.

            PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN HAI MÔ HÌNH SẢN XUẤT

              Ngược lại, năng suất, giá bán sẽ ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận, đặc biệt là tăng 1 đơn vị giá bán sẽ làm lợi nhuận tăng lên rất nhiều tăng 3.550,061 đơn vị. Nhìn chung, ta thấy các biến: chi phí lao động gia đình, chi phí lao động thuê, chi phí giống, chi phí thuốc, phân bón và chi phí khác đều ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận, đặc biệt là khi chi phí giống tăng lên 1 đơn vị thì sẽ làm lợi nhuận giảm xuống 12,817 đơn vị. Ngược lại, năng suất, giá bán sẽ ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận, đặc biệt là tăng 1 đơn vị giá bán sẽ làm lợi nhuận tăng lên rất nhiều tăng 2.469,455 đơn vị.

              Ngược lại, năng suất, giá bán sẽ ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận, đặc biệt là tăng 1 đơn vị giá bán sẽ làm lợi nhuận tăng lên rất nhiều 720,528 đơn vị. Nhìn chung, ta thấy các biến: chi phí lao động gia đình, chi phí lao động thuê, chi phí giống, chi phí thuốc và chi phí máy móc đều ảnh hưởng tiêu cực đến lợi. Ngược lại, năng suất, giá bán sẽ ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận, đặc biệt là tăng 1 đơn vị giá bán sẽ làm lợi nhuận tăng lên rất nhiều tăng 1.538,314 đơn vị.

              CHƯƠNG 5

              • NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG QUÁ TRèNH SẢN XUẤT
                • CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT
                  • KIẾN NGHỊ

                    + Được sự phối hợp của các ngành hữu quan: Phòng Kinh Tế, Phòng Thủy Sản, Trạm bảo Vệ Thực Vật, Trạm Khuyến Nông, đã tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi trồng, xây dựng mô hình (đầu tưu hỗ trợ về giống, vật tư) chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân ứng dụng thành công vào sản xuất. + Mô hình này phù hợp với nhu cầu địa phương, điều kiện thời tiết, hiện trạng sản xuất, về thời vụ, về giống và các biện pháp kỹ thuật..Đây là giống trung vụ, thời gian sinh trưởng ngắn hơn lúa mùa địa phương, nên nông dân chủ động rữa phèn - mặn sau vụ nuôi tôm, tận dụng lớp phù sa và chất hữu cơ trên ruộng nuôi tôm, đất không cày ải, xuống giống lúa, giai đoạn đầu của cây lúa nông dân không bón phân, chỉ bón một lượng phân thấp vào những giai đoạn sau. Vì vậy mà trung tâm, trạm khuyến nông huyện triển khai các chương trình tập huấn, hội thảo về các biện pháp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá đến từng cán bộ địa phương để tuyên truyền rộng rãi cho nhõn dõn nắm rừ tỡnh hỡnh diễn biến rầy nõu, vàng lựn, lựn xoắn lỏ và ỏp dụng các biện pháp phòng trừ có hiệu quả.

                    Đối với đầu vào: cần xây dựng mạng lưới phân phối giống, vật tư nông nghiệp từ nhà sản xuất đến tay người tiêu thụ thông qua sự phối hợp với chính quyền địa phương kí kết hợp đồng cung cấp sản phẩm có chất lượng, thành lập các hợp tác xã nông nghiệp để hạn chế các khâu trung gian làm tăng giá cả các yếu tố đầu vào. Với kết quả phân tích trên ta thấy, có nhiều nhân tố chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình lúa đơn so với mô hình tôm lúa, mà chủ yếu là vụ tôm có ít nhân tố chi phí tác động hơn so với làm vụ lúa, cụ thể khi làm vụ Hè Thu thì có 6 nhân tố ảnh hưởng còn khi canh tác vụ tôm chỉ có 4 nhân tố ảnh hưởng. - Cần áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật từ các chương trình khuyến nông như: sạ hàng, bón phân theo bảng so màu lá lúa, sử dụng giống cao sản được các chuyên gia khuyến cáo (hạn chế sử dụng giống tự sản xuất), chọn những giống mang lại hiệu quả kinh tế cao.

                    Bảng 22: Công thức phối chế thức ăn cho tôm
                    Bảng 22: Công thức phối chế thức ăn cho tôm