Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010 - 2014: Khả năng thực thi hợp đồng tín dụng đáo hạn

MỤC LỤC

Phân tích các nhân tố của môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của VPBank

Ngoài Pháp lệnh ngân hàng và các văn bản liên quan, việc thực hiện và giải quyết các hợp đồng tín dụng khi đáo hạn còn chịu sự chi phối của Bộ Luật dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế (26.03.94), Pháp lệnh thi hành án (17.04.93), Luật Phá sản Doanh nghiệp..Do đó khi nợ đáo hạn, nếu con nợ mất khả năng chi trả hoặc cố tình trốn tránh thanh toán nợ thì ngân hàng chỉ có con đường hợp pháp duy nhất là khởi kiện trước tòa án có thẩm quyền. Vấn đề tố tụng trước tòa án hiện nay thường kéo dài qua nhiều giai đoạn làm mất nhiều thời gian, dễ. dàng tạo điều kiện thuận lợi cho con nợ có ý đồ, đồng thời gây thiệt hại lớn cho ngân hàng. Thời gian tố tụng kể từ khi khởi kiện cho đến khi có quyết định của tòa án có hiệu lực thi hành rồi đến khi phát mãi được tài sản thu hồi được nợ thường kéo dài gần một năm, chưa kể trường hợp tòa có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án theo điều 38 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế. Tình trạng này thường làm cho ngân hàng phải chịu đọng vốn trong lúc ngân hàng phải chịu lãi suất cho người gửi. Đây là một thiệt hại lớn cho ngân hàng chưa kể các chi phí phát sinh trong thủ tục tố tụng. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đặc biệt là chính sách lãi suất, chính sách tín dụng đều có liên quan và ảnh hưởng mạnh đến hoạt động ngân hàng. Khi ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất có thể dẫn đến các ngân hàng thương mại không thu hút được vốn tiền mặt và có thể mất khả năng thanh toán. Khi xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày được nâng cao thì những thói quen của người dân cũng dần thay đổi. Trong những năm gần đây đã có sự thay đổi đáng kể của người dân trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Người dân đã tăng dần nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ATM, phương thức chuyển tiền quan ngân hàng để phục vụ công việc thanh toán. Tuy nhiên, vẫn còn có một tỷ lệ lớn người dân có thói quen giữ tiền mặt và vàng tại nhà thay vì gửi tại ngõn hàng. Những yếu tố về văn hoỏ – xó hội cú những ảnh hưởng rừ ràng đến việc phát triển của ngành ngân hàng. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và công nghệ viễn thông ở Việt Nam trong những năm gần đây là những yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển công nghệ ngân hàng. Thêm nữa, với định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước sẽ hứa hẹn sự phát triển mạnh trong môi trường công nghệ. e) Môi trường nhân lực. Nguồn nhân lực ở Việt Nam có xu hướng được cải thiện cả về chất lượng và số lượng. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, dự báo Việt Nam vẫn sẽ thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao. Điều này chắc chắn có tác động trực tiếp đến ngành ngân hàng. Tác động của môi trường ngành và các chính sách tài chính - tiền tệ. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam đã được ngân hàng Nhà nước xác định trong. “ Chiến Lược Phát Triển Ngân Hàng Từ Nay Đến 2010, Tầm nhìn 2020” là chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, nhằm kiểm soát lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; tăng trưởng tín dụng phù hợp với mục tiêu đề ra, đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, cụ thể:. Về điều hành lãi xuất: Ngân hàng nhà nước tiếp tục chính sách lãi xuất thả nổi nhưng có kiểm soát thông qua các cơ chế về lãi xuất tái cấp vốn, chiết khấu, tái chiết khấu, lãi xuất cơ bản.. Nghiệp vụ chiết khấu và tái cấp vốn: hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thương mại bên cạnh nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần và các ngân hàng liên doanh theo hạn mức chiết khấu để đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng và can thiệp những trường hợp khủng hoảng thanh toán mang tính hệ thống. Môi trường cạnh tranh – Ma trận hình ảnh cạnh tranh. a) Môi trường cạnh tranh. Có nhiều ngân hàng nước ngoài được thành lập tại Việt Nam như HSBC, ANZ, Deutsche Bank Vietnam, Citibank.., các ngân hàng liên doanh như IVB, VRB, SVB..Nhiều ngân hàng thương mại cổ phần mới được thành lập và nâng cấp như Techcombank, VIB,..bắt đầu nâng cao năng lực cạnh tranh để thâm nhập và mở rộng thị phần thông qua việc mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh giá.

Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2005-2009
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2005-2009

Phân tích các nhân tố của môi trường bên trong tác động đến hoạt động kinh doanh của VPBank

Tổng điểm của VPBank trong ma trận EFE là 3,06, nghĩa là có thể cho rằng khả năng ứng phó của VPBank với môi trường bên ngoài ở mức khá tốt. Phân tích các nhân tố của môi trường bên trong tác động đến hoạt động. bị gương quan sát phía sau dành cho khách hàng, hệ thống đèn chiếu sáng và giải pháp camera chuyên dụng đầu tiên và tính cho tới nay vẫn là duy nhất cho ATM…. Với dòng máy này, Diebold còn phát triển loại đầu đọc thẻ đặc biệt hỗ trợ thẻ chip với chức năng chống câu trộm thẻ và ăn cắp các thông tin trên thẻ. Đây là sản phẩm được các tổ chức có uy tín trong ngành công nghiệp tài chính ngân hàng đánh giá là một sản phẩm với nền tảng công nghệ xuất sắc. Năm 2007, VPBank cho ra mắt 2 dòng sản phẩm thẻ VPBank Mastercard Platinum và VPBank Mastercard MC2 ứng dụng công nghệ chip theo chuẩn EMV. Công nghệ thẻ chip chuẩn EMV là công nghệ tiên tiến trên thế giới giúp bảo mật thông tin khách hàng. Tại Việt Nam, VPBank là ngân hàng đi tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ này. VPBank cũng khẳng định thế mạnh của ngân hàng bán lẻ thông qua quyết định đầu tư 1.000 ATM trên cả nước trong khoảng thời gian 3 năm, từ 2007 - 2010 Theo đó, VPBank sẽ là ngân hàng có số lượng máy ATM lớn thứ hai trong hệ thống ngân hàng, sau Vietcombank. Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, VPBank luôn chú trọng đầu tư vào công nghệ. Công nghệ được ban lãnh đạo VPBank xem là yếu tố then chốt để phát triển ngân hàng trong tương lai. Với phương châm coi đội ngũ người lao động là nhân tố chủ yếu quyết định sự thành công của ngân hàng, HĐQT và Ban TGĐ đã hết sức quan tâm đến việc phát triển và củng cố đội ngũ CBNV, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho. Điều này thể hiện thông qua việc VPBank luôn tuân thủ tốt các quy định của Bộ Luật lao động, các chế độ, chính sách của nhà nước, tạo những điều kiện thuận lợi cho CBNV trong công tác, học tập, thăng tiến. Đời sống vật chất của CBCNV ngày càng được nõng cao, mức thu nhập năm sau tăng rừ rệt so với năm trước. Chính nhờ đánh giá đúng tầm quan trọng thiết yếu của nguồn nhân lực, với sự đầu tư thích đáng để duy trì và phát triển đội ngũ CBNV, VPBank đã có được những thành công vượt bậc làm nên sức mạnh giúp Ngân hàng luôn trụ vững và không ngừng phát triển. VPBank cũng không ngừng đào tạo, nâng cao chất lượng cho CBCNV. Đồng thời có những chính sách ưu đãi để thu hút các lao động có trình độ chuyên môn về với công ty. Đào tạo cho các nhân viên, cán bộ quản lý để sao cho khách hàng đến với ngân hàng không chỉ là lợi ích mà còn là sự thoải mái, nhiệt tình của đội ngũ CBCNV. Sản phẩm dịch vụ.  Thanh toán và phát hành thẻ.  Thanh toán quốc tế. Những điểm mạnh - điểm yếu – cơ hội và nguy cơ chính của VPBank. a) Điểm mạnh của VPBank ( Strengths). VPBank liên tục giữ được sự tăng trưởng từ năm 2000 trở lại đây. 2) Tiên phong sở hữu các công nghệ hàng đầu trong việc hỗ trợ các hoạt động ngân hàng. 3) Chất lượng dịch vụ, thương hiệu của ngân hàng được đánh giá cao. b) Điểm yếu của VPBank (Weaknesses). 1) Năng lực tài chính còn yếu, vốn điều lệ của ngân hàng chưa đủ lớn để đáp ứng và giải quyết nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp lớn và thấp hơn nhiều so với vốn điều lệ của các ngân hàng cạnh tranh trực tiếp khác. 2) Mạng lưới phân phối nhìn chung còn ít và chưa có mặt ở khắp 64 tỉnh, thành phố. Số chi nhánh giao dịch còn hạn chế. 3) Khả năng cạnh tranh của VPBank nhìn chung còn kém so với các đối thủ. Chưa có chiến lược markting bài bản hỗ trợ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. c) Cơ hội đối với VPBank ( Opportunities). 1) Thị trường đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam còn nhiều tiềm năng. 2) Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới tạo điều kiện cho VPBank cơ hội kinh doanh trong môi trường bình đẳng. 32 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014 3) Thị trường đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam còn nhiều tiềm năng. 4) Hoàn thiện hơn các mô hình quản trị rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế như Basel 2, IAS, Camels.. 5) Có cơ hội liên kết với các tổ chức tài chính, ngân hàng nước ngoài để tăng năng lực tài chính, chia sẻ sản phẩm, công nghệ. d) Đe dọa đối với VPBank ( Threads). 1) Sự cạnh tranh ngày cang gay gắt từ nhiều ngân hàng hiện nay như ACB, Vietinbank, Sacombank, Techcombank, VIBBank..cùng nhiều ngân hàng nước ngoài khác. 2) Nguy cơ bị mua lại, sát nhập theo xu thế chung của sự phát triển trong môi trường quốc tế khắc nghiệt. 3) Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế từ các công ty bảo hiểm, quỹ công chúng, công ty tài chính, tiết kiệm bưu điện, các trung tâm giao dịch chứng khoán và các định chế tài chính khác. 4) Nguy cơ thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, mất cán bộ, nhân viên giỏi về các đối thủ cạnh tranh của ngân hàng. 5) Nguy cơ về tụt hậu về công nghệ, vốn và về chất lượng nguồn nhân lực trong môi trường kinh doanh quốc tế. 34 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014 PHẦN II: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VPBank ĐÊN.

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho VPBank đến 2014 1. Các chỉ tiêu chủ yếu

Lợi nhuận trước thuế (. Phân tích các chiến lược kinh doanh a) Phân tích ma trận SWOT VPBank.

Bảng 15: Ma trận SWOT của VPBank
Bảng 15: Ma trận SWOT của VPBank

Ma trận SWOT

Phân tích ma trận QSPM ( Quantitative Strategic Planning Matrix) Bảng: Ma trận QSPM

Công nghệ tin học và công nghệ ngân hàng trở thành cơ sở cho hoạt động ngân hàng. Kết quả phân tích qua ma trận QSPM cho thấy, chiến lược Tăng tốc nhanh dựa vào nguồn lực bên ngoài có điểm số hấp dẫn cao hơn nên có thể được lựa chọn cho việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu và sứ mệnh của VPBank.