Khung pháp lý về mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và thế giới

MỤC LỤC

Luật Clayton

Đạo luật Clayton (1914) được ban hành ở Mỹ nhằm bổ sung cho luật chống tờ rớt của Mỹ bằng cách ngăn chặn những hành động phi cạnh tranh trong giai đoạn phôi thai của nó. Mặc dù vậy, các công ty Mỹ lại dễ dàng lách luật bằng cách thực hiện sáp nhập mua lại tài sản (vụ Thatcher Manufacturing Co.

Đạo luật Ủy ban thương mại liên bang

Đạo Luật Clayton ra đời nhằm cứu vãn luật Sherman, theo đó luật đưa những vụ sáp nhập bằng cổ phiếu vào đối tượng bị cấm.

Đạo luật Clayton

  • PHÁP CHẾ CHỐNG ĐỘC QUYỀN CỦA CHÂU ÂU .1 Luật cạnh tranh của EU

    Ngày 21/12/1989 Quy chế số 4064/89 về kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế được thông qua (mô phỏng theo mô hình Đức và thuộc loại hệ thống pháp luật cạnh tranh tập hợp những hệ thống pháp luật cạnh tranh mà trong đó cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế được xây dựng dựa trên suy đoán rằng tập trung kinh tế có. hệ quả hạn chế cạnh tranh khi chúng tạo ra hoặc tăng cường vị trí thống lĩnh, hoặc gây thêm rào cản gia nhập thị trường). Việc mua lại tạm thời một số cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán (phải bán lại trong thời hạn một năm kể từ ngày mua) không bị coi là hoạt động tập trung kinh tế với điều kiện đây là một trong những hoạt động thường xuyên của tổ chức tài chính và tổ chức tài chính không thực hiện quyền bỏ phiếu phát sinh từ số cổ phần mà họ nắm giữ để xác định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp liên quan.

    THỊ TRƯỜNG MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) VÀ KHUNG PHÁP LÝ TẠI VIỆT NAM

    THỰC TRẠNG M&A TẠI VIỆT NAM

    • Xu hướng mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong thời gian tới
      • Những mặt tích cực và tiêu cực của hoạt động M&A .1 Mặt tích cực

        - Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là xu thế tất yếu của một nền kinh tế phát triển: Các lĩnh vực thực hiện M&A nhiều nhất đều cùng chung đặc điểm phát triển nhanh, cạnh tranh lớn như tài chính, ngân hàng, thực phẩm…Hiện nay, có một thực tế là hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài; yếu hơn về kinh nghiệm thương trường, về khả năng tài chính; thiếu đội ngũ nhân lực có khả năng quản trị doanh nghiệp. Quá trình cổ phần hóa được đẩy nhanh, việc Việt Nam gia nhập WTO, những rào cản xung quanh Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) được dỡ bỏ, Nhà nước có thêm nhiều chính sách ưu đãi để thu hút vốn FDI cũng như thiện chí hợp tác của các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều tập đoàn kinh tế mạnh được thành lập cũng tạo điều kiện cho thị trường M&A tại Việt Nam tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.

        HỆ THỐNG LUẬT PHÁP NHÀ NƯỚC VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP

          Về tỷ lệ biểu quyết trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông để thông qua quyết định đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của công ty đã được Luật Doanh nghiệp 2005 nâng từ 65% (Luật Doanh nghiệp1999) lên 75% (điều lệ công ty có thể quy định mức thấp hơn). Như vậy, đã có sự điều chỉnh theo hướng bảo vệ cổ đông thiểu số trong các quyết định quan trọng của công ty. “Trong thời hạn ba năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của đại hội đồng cổ đông”. Luật Doanh nghiệp 2005 đã cho phép chuyển nhượng cổ phần trong 3 năm đầu doanh nghiệp mới hình thành. Điều này tiến bộ hơn hẳn luật cũ. Quy định này cho phép cổ đông vẫn có thể bán lại 80% cổ phần cho bên mua nếu muốn chuyển nhượng quyền kiểm soát công ty của mình. Việc quyết định mua bán chỉ phụ thuộc vào ý chí của những người sở hữu doanh nghiệp đó. Việc bắt buộc cổ đông sáng lập phải cùng nắm giữ tối thiểu 20% cổ phần trong vòng 3 năm có ý nghĩa tăng cường trách nhiệm của cổ đông sáng lập mà thực chất không ảnh hưởng đến M&A trong quãng thời gian này. Các quy định của Việt Nam trong lĩnh vực mua bán sáp nhập chuyển nhượng doanh nghiệp: chuyển nhượng doanh nghiệp phải được nhìn nhận trên tổng thể chung và nhiều hình thái khác nhau. Một doanh nghiệp chuyển nhượng có thể bằng hình thức chuyển nhượng cổ phần hoặc chuyển nhượng tài sản. Có thể là chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp. Trên đây là những nội dung chính mà Luật Doanh nghiệp 2005 quy định về họat động mua bán sáp nhập doanh nghiệp. Những điều khoản trờn nhằm cú sự hướng dẫn rừ ràng hơn về cỏc quy định cũng như hỡnh thức ỏp dụng. Trong phần quy định về tỷ lệ cổ phần phổ thông khi thông qua biểu quyết tại khoản 2 điều 52 quy định:. Quyết định của hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp trong các trường hợp sau đây:. A) được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định. B) được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp thuận đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng. giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty và việc sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định. Quyết định của đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi có đủ các điều kiện sau đây:. A) được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định. B) đối với quyết định về loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty; đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ công ty không có quy định khác thì phải được số cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định. Theo đó, khoản 3 Điều 3 khẳng định tập trung kinh tế là hành vi hạn chế cạnh tranh; Điều 16 quy định tập trung kinh tế là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: (i) Sáp nhập doanh nghiệp; (ii) Hợp nhất doanh nghiệp; (iii) Mua lại doanh nghiệp; (iv) Liên doanh giữa các doanh nghiệp; (v) Các hành vi tập trung khác theo quy định của pháp luật. Tại mục 2 chương II về kiểm soát hành vi cạnh tranh. Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau đây:. A) hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan. B) ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan. C) bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan.

          Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm

            “Khi có sự thay đổi quan trọng về thông tin nêu trong báo cáo quy định tại khoản 2 điều này hoặc có thay đổi về số lượng cổ phiếu sở hữu vượt quá một phần trăm số lượng cổ phiếu cùng loại đang lưu hành, thì trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày có sự thay đổi trên, cổ đông lớn phải nộp báo cáo sửa đổi, bổ sung cho công ty đại chúng, uỷ ban chứng khoán nhà nước và sở giao dịch chứng khoán hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán nơi cổ phiếu được niêm yết.”. Chẳng hạn, có điều khoản: “Khi cá nhân nào đó mua hoặc bán chứng khoán của một công ty nào đó mà từ đó làm tăng hoặc giảm số lượng chứng khoán do người đó hoặc người khác nắm giữ bằng bội số của 5% tổng số chứng khoán đã bán ra của công ty, bất kể đã đăng ký chuyển nhượng hay không và số lượng chứng khoán tăng hay giảm bao nhiều thì người đó phải báo cáo cho văn phòng vào ngày làm việc tiếp theo ngày có sự mua, bán xảy ra, trừ trường hợp việc mua hoặc bán đó không làm thay đổi việc điều hành hay ngành nghề kinh doanh của công ty”.

            GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG M&A Ở VIỆT NAM

            GIẢI PHÁP

              Kinh nghiệm của thế giới cho thấy có thể sử dụng một số tiêu chí khác để đánh giá dự án tập trung kinh tế như tổng doanh thu chưa tinh thuế trên phạm vi toàn cầu của toàn bộ các doanh nghiệp hoặc nhóm pháp nhân, thể nhân tham gia vụ tập trung kinh tế; tổng doanh thu chưa tính thuế được thực hiện trên lãnh thổ quốc gia bởi hai doanh nghiệp hoặc nhóm pháp nhân, thể nhân liên quan. Hiện nay, các quy định liên quan đến hoạt động M&A mới chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức của hoạt động M&A, trong khi đó, các vấn đề về mặt nội dung cần phải được quy định đầy đủ hơn nữa bởi vì hoạt động M&A còn có nhiều nội dung liên quan đến định giá doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, người lao động, thuế, phí.