MỤC LỤC
Vừng mạc được cấu tạo bởi nhiều tầng từ nụng vào sõu là: tầng sắc tố dớnh vào màng mạch, chứa các hạt sắc tố; tầng não gồm có ba tầng phụ (tầng thượng bỡ thần kinh, tầng hạch vừng mạc và tầng hạch thần kinh thị). Điểm mự khụng cú cơ quan thụ cảm và cấu tạo bởi các dây thần kinh thị giác, do đó không có sự cảm thụ ánh sỏng, điểm mự nằm trong và dưới so với cực sau nhón cầu và lừm trung tõm, điểm mự cú một lừm ở giữa gọi là hố đĩa là nơi cú mạch trung tõm vừng mạc đi vào. Động mạch trung tõm vừng mạc khi đi theo dõy thần kinh thị vào nhón cầu chia thành hai nhánh trên và dưới không thống nối với nhau, đo đó khi nghẽn động mạch trung tõm vừng mạc sẽ gõy mự.
Tế bào que gồm hai phần là đốt ngoài (phần dạng que nhạy cảm với ánh sáng) và phần không nhạy cảm ánh sáng (đốt trong và thân tế bào), tế bào que có chức năng nhận biết hình ảnh đen và trắng ở cường độ ánh sáng yếu, tổn thương tế bào que có thể dẫn đến quáng gà.
Những rối loạn sinh hóa do tăng đường huyết dẫn đến mất cân bằng chuyển hóa gây nên những hậu quả giống như thiếu oxy mô, điều này lý giải hiện tượng dãn mạch sớm do tổng hợp NO. Sự dày màng đáy mao mạch và các rối loạn sinh hóa như giảm tốc độ các huyết cầu tố, giảm sự biến dạng của hồng cầu, tăng kết dính tiểu cầu, tăng độ nhớt của máu, thay đổi vài yếu tố đông máu gây tắc lòng mạch, hậu quả là xuất hiện vi phình mạch, nốt bông, các vùng thiếu máu cục bộ, các bất thường mạch mỏu trong vừng mạc. Từ những vựng thiếu oxy, mụ sẽ phỏt sinh tõn mạch, tõn mạch rất mỏng manh dễ vỡ gõy xuất huyết vừng mạc và pha lê thể, tân mạch phát triển ra phía trước xâm lấn góc tiền phòng gây glaucome tân mạch.
Tân mạch phát triển qua nhiều giai đoạn, cuối cùng hình thành các xơ mạch tăng sinh, sự co kéo từ các xơ mạch này gây bong vừng mạc. Pha lê thể ở người tiểu đường thường loãng và bị bong sớm gây nên sự co kéo các tân mạch, sự co kéo này kích thích tân mạch phát triển, làm chảy mỏu cỏc tõn mạch và bong vừng mạc. Mất các tế bào nội mô và tế bào thành dẫn đến sự hình thành vi phình mạch, cấu trúc bất thường của vi phình mạch và thành mao mạch gây phù.
Xuất huyết vừng mạc cú thể do vỡ vi phỡnh mạch hoặc từ cỏc mao mạch và tĩnh mạch nhỏ, xuất huyết ở lớp ngoài có dạng chấm, ở lớp sợi thần kinh có hình ngọn lửa. Theo Caird và Garett, trong số những bệnh nhân được khám tiểu đường lần đầu có thị lực tốt, sau 5 năm sẽ có 14,5% bị mù, con số tăng gấp đôi, ba nếu có vài tân mạch. - Tại Việt Nam, kết quả khảo sát tình hình mù lòa ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 của nhóm tác giả Hoàng Thị Lũy và cộng sự xác định bệnh đáy mắt là nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây mù lòa, chỉ xếp sau đục thủy tinh thể, tỷ lệ mù do đục thủy tinh thể ở bệnh nhân tiểu đường là 44,44%.
Nhiều tác giả đã nhấn mạnh, phù hoàng điểm ở BLVMTĐ không tăng sinh trên type 2 không những nhiều hơn trên type 1 mà vùng phù hoàng điểm còn rộng hơn và thị lực giảm nhiều hôn [26]. - Quang đụng toàn bộ vừng mạc trong trường hợp cú thai, cõn bằng đường huyết nhanh, phẫu thuật đục thủy tinh thể, BLVMTĐ tăng sinh hoặc BLVMTĐ khụng tăng sinh cả hai mắt, ở bệnh nhõn khụng được theo dừi.
- Các đối tượng được nhận vào mẫu nghiên cứu là những đối tượng nằm trong khung chọn mẫu có hồ sơ lưu trữ tại phòng y vụ và thỏa các tiêu chuẩn nhận. + Bệnh tiểu đường : tuổi bệnh, phân loại bệnh tiểu đường theo type, đường huyết, mức độ tuân thủ điều trị. + Cỏc triệu chứng lõm sàng tại mắt ngoài vừng mạc: nhón ỏp, thủy tinh thể, dịch kính, mống mắt, gai thị, thị lực.
- Tuổi đời: dựa theo tuổi trong bệnh án hoặc năm sinh (tuổi đời = năm nhập viện – năm sinh) và được phân lớp để đưa vào bảng thu thập. - Tuổi bệnh: tính bằng năm, tính từ lúc phát hiện tiểu đường đến lúc người bệnh được chẩn đoán BLVMTĐ. + Điều trị không liên tục: bỏ trị, không điều trị, không biết có tiền căn bệnh tiểu đường trước khi phát hiện BLVMTĐ.
- Triệu chứng lâm sàng: dựa theo hồ sơ bệnh án (khảo sát đáy mắt bằng dụng cụ soi đáy mắt). - Tất cả các thông tin thu thập sẽ được nhập vào máy vi tính và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS for Windows 10.5 và Microsoft Excel 2000. - Nội dung nghiên cứu được trình bày dưới dạng bảng hoặc biểu đồ và soạn thảo bằng Microsoft Word 2000.
- Các biến số sẽ được phân tích theo người bệnh, mắt bệnh và giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ; mô tả theo tần suất và tỷ lệ %. - Các biến số về triệu chứng lâm sàng sẽ được trình bày dưới dạng bảng và tổng hợp lại dưới dạng biểu đồ cột.
BLVMTĐ tăng dần theo tuổi đời, tăng nhanh ở nhóm trên 40 tuổi và tập trung nhiều nhất ở nhóm trên 60 tuổi. Nhận xét : Ở nhóm tuổi dưới 30, BLVMTĐ tăng sinh chiếm tỷ lệ cao hơn BLVMTẹ khoõng taờng sinh. - Trong nhóm BLVMTĐ tăng sinh, bệnh nhân điều trị bệnh tiểu đường không liên tục chiếm tỷ lệ cao gấp 3 lần nhóm điều trị liên tục.
- Trong nhóm BLVMTĐ không tăng sinh, tỷ lệ bệnh nhân điều trị bệnh tiểu đường không liên tục tương đường nhóm điều trị liên tục. Nhận xét: Đục thủy tinh thể là dấu hiệu đi kèm ở mắt thường thấy ngoài triệu chứng ở vừng mạc và hoàng điểm (43,26%). Biểu đồ 5.6: Tỷ lệ triệu chứng lõm sàng tại vừng mạc và hoàng điểm phõn bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ.
Đây là các đối tượng ngoài độ tuổi lao động nhưng cần chi phí y tế cao, bên cạnh đó vẫn chưa có một chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cụ thể cho đối tượng này, đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường. Đây có thể do sự thiếu hụt các cơ sở chuyên khoa mắt, thiếu trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác khám và điều trị bệnh vừng mạc tiểu đường tại khoa Mắt cỏc bệnh viện tỉnh. Điều này có thể là do Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cơ sở khám và điều trị chuyên khoa mắt, lượng bệnh phân tán vào các bệnh viện và phòng khám chuyên khoa mắt.
Điều này có thể do thời điểm phát hiện bệnh tiểu đường ở nước ta muộn hơn so với các nước trên thế giới hoặc tuổi bệnh thật sự của BLVMTĐ tại Việt Nam thấp hơn so với thế giới. Qua đó, chúng ta nhận thấy biến chứng vừng mạc ở bệnh tiểu đường vẫn chưa được sự quan tõm đỳng mức của người dân, đặc biệt là những bệnh nhân tiểu đường và thể hiện tính thụ động của công tác khám phát hiện bệnh tiểu đường ở nước ta hiện nay. Chúng ta cần có những nghiên cứu riêng cho Việt Nam về bệnh tiểu đường và các biến chứng của nó (trong đó có biến chứng BLVMTĐ), từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống tiểu đường và mù lòa do biến chứng BLVMTĐ.
Do đó, nâng cao kiến thức – thái độ – hành vi cho cộng đồng về vấn đề tuân thủ điều trị bệnh tiểu đường là hết sức cần thiết trong việc giảm tỷ lệ xảy ra các biến chứng của bệnh tiểu đường, đặc biệt là BLVMTĐ. Điều này có thể giải thích là do tình trạng kinh tế, những khó khăn trong việc tiếp cận thụng tin và dịch vụ y tế… Để hiểu rừ hơn về vấn đề này, chúng tôi hy vọng rằng sẽ có những nghiên cứu sâu rộng hơn trong thời gian tới. Điều này cho thấy sự quan tâm của bệnh nhân tiểu đường đối với biến chứng mắt còn thấp, có thể do đây là một biến chứng muộn, diễn ra âm thầm, không trầm trọng như các biến chứng nặng khác của tiểu đường như hôn mê do tiểu đường, tai biến mạch máu não, hoại tử chi do tắc mạch, suy thận… Một lý do khác khiến bệnh nhân được chẩn đoán muộn là do nhận định sai lầm giữa việc giảm thị lực do BLVMTĐ với giảm thị lực do lớn tuổi.
Sự khỏc biệt này là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là bệnh nhân đã được chẩn đoán BLVMTĐ trong khi đối tượng nghiên cứu của 2 tác giả trên là bệnh nhân tiểu đường. Do đo,ù những trường hợp được chẩn đoán BLVMTĐ thường ở giai đoạn sớm, chưa cú tổn thương nặng ở vừng mạc nờn tỡnh trạng thị lực còn tương đối tốt.
11.Nguyễn Thị Tuyết Minh (1999), Khảo sỏt lõm sàng bệnh vừng mạc tiểu đường tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Tp.HCM, Tp.HCM.