MỤC LỤC
Lập kế hoạch kiểm toán là khâu rất quan trọng trong mọi cuộc kiểm toán bởi đó chính là những cơ sở để cuộc kiểm toán có thể diễn ra một cách có hiệu quả. Vì vậy, đây là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cuộc kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. Trớc hết kiểm toán cần đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. Kiểm toán viên phải đánh giá việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro trong hoạt động của kiểm toán viên hay làm tổn hại đến uy tín của Công ty kiểm toán hay không. Để làm đợc điều này, kiểm toán viên phải xem xét tới:. Hệ thống kiểm toán chất lợng: cần đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên và khả năng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, xem xét tới tính liêm chính của ban giám đốc khách hàng, liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm. Để biết đợc thêm thông tin cần quan tâm, kiểm toán viên cần nhận diện lí do kiểm toán của khách hàng vì điều này ảnh hởng tới số lợng bằng chứng cần thu nhập và mức độ chính xác của các kiểm toán viên đa ra trong báo cáo kiểm toán. Việc nhận diện lý. Xác định số thuế nhập khẩu phải nộp. Nộp thuế nhập khẩu. do đợc thực hiện bằng phỏng vấn, kinh nghiệm hoặc tìm hiểu suốt quá trình thực hiện kiểm toán. Công ty cần lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên thích hợp. Nhóm kiểm toán phải có những ngời có khả năng giám sát các nhân viên mới cha có kinh nghiệm. Đồng thời họ cũng là những ngời am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng hoặc đã có kinh nghiệm trong việc kiểm toán đối với khách hàng đó. Đây là vấn. đề quan trọng vì chất lợng của kiểm toán viên ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công việc kiểm toán. Tiếp theo, hợp đồng kiểm toán đợc thiết lập. Trong đó cần xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo, thời hạn thực hiện, các điều khoản về phí kiểm toán và xử lý khi tranh chấp hợp. Khi hợp đồng đã đợc ký kết, công việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ đợc bắt. Thu nhập thông tin cơ sở. Kiểm toán viên phải thu thập những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh, công việc kinh doanh của khách hàng, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm toán nội bộ, các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán. Đây là những thông tin ban đầu giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biết về đơn vị đợc kiểm toán, từ đó có thể đa ra những đánh giá, nhận xét thích hợp về rủi ro, xác định mức sai sót trọng yếu của doanh nghiệp. Việc thu thập thông tin cơ sở có thể đợc thực hiện bằng các cách: Tìm hiểu về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, các sản phẩm sản xuất kinh doanh, từ đó biết đợc các đặc thù của doanh nghiệp, các chính sách pháp luật ảnh hởng đến doanh nghiệp. Riêng đối với thuế ta có thể hiểu đợc các chính sách về thuế mà doanh nghiệp phải áp dụng đối với hoạt động kinh doanh. Kiểm toán viên sẽ xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ. kiểm toán chung. Qua đó kiểm toán viên có thể tìm thấy những thông tin hữu ích về số liệu và sự biến động của chúng trên các báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Kiểm toán viên cũng thấy đợc những rủi ro thờng gặp đối với doanh nghiệp để có thể xác định đợc hớng kiểm toán hợp lý. Thông qua tham quan nhà xởng kiểm toán viên sẽ có những nhận định ban đầu về phong cách quản lý của Ban giám. Báo cáo thực tập tốt nghiệp. đốc, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công việc. Kiểm toán viên cũng cần nhận diện đợc các bên hữu quan để bớc đầu dự đoán về vấn đề phát sinh với các bên hữu quan để hoạch định kế hoạch kiểm toán thích hợp. Nếu lĩnh vực kinh doanh của đơn vị là đặc thù, kiểm toán viên cần sử dụng đến ý kiến của các chuyên gia để đảm bảo việc kiểm toán diễn ra hiệu quả. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Những thông tin này sẽ đợc thu thập sau khi đã thu thập thông tin cơ sở, chúng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc những thông tin về mặt pháp lý ảnh h- ởng đến các mặt hoạt động kinh doanh và đợc thu thập thông qua quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc Công ty khách hàng. Các thông tin bao gồm: Giấy phép thành lập và Điều lệ Công ty, các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc, biên bản các cuộc họp cổ. đông, hội đồng quản trị và Ban giám đốc, cũng nh các hợp đồng, cam kết quan trọng. Thực hiện các thủ tục phân tích. Khi đã có đợc các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Kiểm toán viên thờng sử dụng 2 loại thủ tục phân tích cơ bản:. Phân tích ngang: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính. Để tìm ra các xu hớng biến động và các thay đổi có tính chất bất thờng kiểm toán viên sẽ tiến hành phân tích:. Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính:. - So sánh số liệu năm nay với số liệu năm trớc trên các báo cáo tài chính, phân tích các tỷ suất về khả năng thanh toán…. nộp, ) với số thuế năm tr… ớc để tìm ra các biến động bất thờng. Kiểm toán viên cần thực hiện: kiểm tra toàn bộ các nghiệp vụ xảy ra tại thời điểm giao của các kỳ quyết toán, xem xét các biện pháp nhà quản lý áp dụng để đảm bảo mọi sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ đều đợc xác minh, đọc và so sánh các Báo cáo tài chính định kỳ gần nhất của doanh nghiệp, phỏng vấn các luật s….
Sau khi Hợp đồng đã đợc ký kết, VAE yêu cầu Công ty khách hàng cung cấp các BCTC nh BCĐKT , báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính của năm 2003 và cam kết của Ban giám đốc Công ty khách hàng trong việc lập BCTC của Công ty tại thời điểm kết thúc năm và kết quả kinh doanh của năm 2003 theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, chuẩn mực. Để thu thập thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của Công ty khách hàng kiểm toán viên cần phải tìm hiểu về: Ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng ; Kết quả kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung; Các bên liên quan; Giấy phép thành lập và Điều lệ của Công ty; Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc; Biên bản cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc;.
Do chúng ta đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống tài chính nói chung cũng nh hệ thống kế toán, kiểm toán nói riêng nên không thể tránh khỏi có tình trạng không thống nhất giữa các văn bản hiện tại. Trong quá trình hội nhập báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán , đợc rất nhiều đối tợng sử đụng, do đó chất lợng của báo cáo kiểm toán đòi hỏi phải tiến tới sự hoàn hảo vì nó ảnh hởng trực tiếp tới uy tín của công ty.
Bên cạnh đó có nhiệu phơng pháp chọn mẫu kiểm toán viên đã đợc đào tạo nh: Chọn mẫu theo phơng pháp phân tầng, chọn mẫu theo nguyên tắc giá trị luỹ tiến, chọn mẫu dựa trên mức độ trọng yếu, chọn mẫu theo xét đoán của kiểm toán viên..Tuy nhiên trong quá trình thực hiện kiểm toán , hầu hết các kiểm toán viên đều đựa vào xét đoán của bản thân để chọn mẫu kiểm toán. Thứ hai, tạo dựng đầy đủ và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán, đảm bảo cho công việc kế toán, kiểm toán tổ chức bộ máy kế toán, hành nghề kế toán, kiểm toán đợc thực hiện theo luật pháp và điều chỉnh chế tài bằng luật pháp, luật kế toán đợc Quốc hội thông qua Khoá 11 ngày19/05/2003 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2004 là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất về kế toán.