Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại Thư viện Hà Nội: Cơ cấu tổ chức và các phòng ban

MỤC LỤC

Cơ sở vật chất

Số lượng tài liệu, ấn phẩmcủa thư viện Hà Nội

Thư viện Hà Nội cung cấp cho độc giả hơn 48 vạn tài liệu; trong đó có 402 đầu báo, tạp chí và khoảng 2 vạn tài liệu địa chí Hà Nội với nhiều loại hình (bản đồ, văn bia, thần tích, thần sắc, hương ước…), cùng 5 CSDL thư mục và CSDL dữ kiện với hàng trăm nghìn biểu ghi. - Sách tại nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia,Công ty sách Hà Nội, Alphabook, nxb Phụ Nữ, Công ty sách Huy Hoàng, Công ty sách Thái Hà, Công ty sách Nhã Nam, Công ty sách và thiết bị thư viện,Công ty sách Trí Tuệ Việt,…:1380 tên, 10909 cuốn.

Cơ sở vật chất của thư viện Hà Nội

Quý khách đến liên hệ công tác xuất trình giấy giới thiệu hoặc chứng minh thư nhân dân. Bạn đọc chưa làm thẻ, có nhu cầu sử dụng tài liệu của thư viện, phải xuất trình giấy tờ cá nhân, được đọc tạm thời trong 03 ngày.

Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng

Ban giám đốc

Phụ trách trực tiếp: Phòng Hành chính - tổng hợp, Phòng Bổ sung và xử lýkỹ thuật, Phòng Tin học, Phòng Địa chí và Thông tin tra cứu. Phụ trách trực tiếp: Phòng Phục vụ bạn đọc, Phòng Phục vụ Thiếu nhi, Phòng nghiệp vụ và phong trào cơ sở.

Các phòng ban

Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Thông tin - Thư viện Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp.

CÁC CÔNG VIỆC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP

Nhiệm vụ

- Phòng Phục vụ Thiếu nhi có nhiệm vụ phục vụ bạn đọc lứa tuổi thiếu niên nhi đồng (dưới 16 tuổi) theo 2 hình thức đọc sách tại chỗ và cho mượn về nhà; bảo quản vốn tài liệu; tổ chức khai thác và sử dụng vốn tài liệu phù. - Tổ chức phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ và mượn về nhà hoặc qua luân chuyển sách phù hợp với nội quy của thư viện.

Giới thiệu công việc và hoạt động của phòng

Tài liệu được chia thành 3 kho theo khổ sách: kho sách nhỏ (TNN), kho sách vừa (TNV) và kho sách lớn (TNL), tài liệu trong từng kho được sắp xếp theo số đăng ký cá biệt từ lúc thành lập thư viện đến nay. - Tổ chức, quản lý hệ thống mạng máy tính Thư viện Hà Nội, đảm bảo hệ thống hoạt động thống nhất, liên tục và thông suốt, theo mô hình và định hướng do Ban Giám Đốc Thư viện quyết định.

Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng

    Theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc, phòng sẽ tiến hành hiệu đính CSDL trên ISIS, sao lưu CSDL, xuất file ISO lưu trên máy tính khác ngoài CSDL LIBOL trên máy chủ. + Tiến hành các quá trình tập hợp các file sách nói theo đúng trình tự của cuốn sách, kiểm tra lại lần cuối, in đĩa CD có số lượng cụ thể, hoàn thiện đĩa CD với các công đoạn; dán nhãn, bao gói. + Phòng Tin học lập danh sách giao nhận số lượng đĩa CD đã hoàn thiện chuyển xuống Phòng khiếm thị để phục: Danh sách ghi số lượng đĩa, ngày nhận, chữ ký của cán bộ phòng tin học và phòng khiếm thị.

    - Đối với bạn đọc thiếu nhi: cán bộ phục vụ sẽ hướng dẫn bạn đọc sử dụng các chương trình được Thư viện chọn lựa phù hợp với lứa tuổi, Thư viện mua bản quyền và cài đặt trên máy tính (Bộ sách điện tử tiếng Anh LANGMASTER, các phần mềm trò chơi trí tuệ Quả táo màu nhiệm, các đĩa chương trình về giáo dục: Sắc màu toán học, Thiên nhiên xung quanh, Vòng quanh thế giới), vào các trang WEB hữu ích, phù hợp với lứa tuổi (Có Danh mục các trang WEB dán ngay tại các máy phục vụ thiếu nhi).

    Cơ cấu tổ chức

    - Phòng báo nhận các ấn phẩm báo, tạp chí từ các nhà xuất bản vào buổi sáng do bưu điện chuyển đến và xử lí nghiệp vụ (đóng dấu, dập ghim, dánh số, nhập máy) để đưa ra phục vụ bạn đọc. - Quá trình nhập máy được thực hiện trên phân hệ định kì của phần mềm Libol 6.0. Phân hệ định kỳ cho phép quản lý các ấn phẩm định kỳ như báo, tạp chí, tập san định kỳ, niên giám.

    PHềNG ĐỌC TỰ CHỌN .1Cơ cấu tổ chức

      Phòng Bổ sung và xử lý kỹ thuật có chức năng thu thập và xử lý kỹ thuật các loại hình tài liệu được xuất bản tại Hà Nội và nói về Hà Nội, các tài liệu trong nước và nước ngoài, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Nhận các xuất bản phẩm lưu chiểu tại Hà Nội; các bản sao khóa luận, luận văn, luận án của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh các trường đại học tại Hà Nội, các công trình nghiên cứu khoa học của Hà Nội và nghiên cứu về Hà Nội. + Cung cấp khả năng quản lý ngân sách bổ sung theo các quỹ với khả năng cân đối dự chi, thực chi, bổ sung ngân sách quỹ, phân bổ khoản chi theo từng hợp đồng, khả năng quy đổi tỷ giá tại thời điểm thanh toán giữa các đơn vị tiền tệ khác nhau.

      + Thống kê, phân lọại dưới dạng biểu bảng và đồ thị từ đó đưa ra các báo cáo định kỳ về công tác bổ sung như báo cáo hàng ngày, hàng tháng, hàng năm cũng như đồ thị phân bố ấn phẩm theo chủng loại, chủ đề, kho,.

      PHềNG ĐỊA CHÍ VÀ THễNG TIN TRA CỨU : .1Cơ cấu tổ chức

      Sách nói về Thằng Long cho vào mục riêng và sách nói về Hà Nội hay các tỉnh thành cũng sẽ cho vào mục riêng và chia theo khổ sách N,V,L. + Làm bài trích báo : Trong một tờ báo nếu báo báo đó nhắc đến địa danh địa lý thì mỗi bài sẽ làm một bài trích khác nhau. Trong một báo có bao nhiêu bài phải xác định được đủ bài trích và làm từng bài một cho đủ số bài trích trong báo.

      + Sau khi phân loại sách báo sẽ ghi vào sổ đăng ký cá biệt, làm đủ bài trích sẽ nhập bài trích vào libol để lưu trữ và in nhãn cho sách.

      VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC BIÊN MỤC VÀ XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU

      Biên mục và xử lí nội dung tài liệu là một trong những khâu quan trọng nhất trong hoạt động của các cơ quan thư viện – thông tin, nếu mô tả nội dung không chính xác, không đầy đủ, không khoa học sẽ gây ra hiện tượng nhiễu tin hoặc mất tin. Ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, Thư viện đã nhận thức được vai trò quan trọng của công tác xử lí nội dung tài liệu, do đó Thư viện đã rất quan tâm đến công tác này. Đến nay Thư viện đã tiến hành định từ khóa, định chủ đề và phân loại cho tất cả các loại hình tài liệu với những ngôn ngữ khác nhau của Thư viện và làm tóm tắt cho một số tài liệu quan trọng.

      Tuy nhiên, do thời gian thực hiện đề tài có hạn, nên tôi chỉ cố gắng đi sâu tìm hiểu những nét cơ bản nhất của công tác phân loại, định chủ đề, định từ khóa cũng như tóm tắt tài liệu.

      CÔNG TÁC BIÊN MỤC VÀ XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI

      • Công tác phân loại tài liệu
        • Công tác định từ khóa cho tài liệu
          • Công tác làm tóm tài liệu
            • Công tác nhập dữ liệu

              Phân loại tài liệu là một công tác khó, đòi hỏi người cán bộ phải nắm vững được cấu trúc bảng phân loại và hệ thống các bảng trợ kí hiệu đồng thời phải hiểu biết rộng, chuyên môn sâu về nhiều lĩnh vực, có kinh nghiệm trong công tác phân loại tài liệu thì mới xác định được đúng nội dung của tài liệu và định cho nó một kí hiệu phân loại chính xác. Tóm tắt là quá trình xử lý ngữ nghĩa và viết thành văn bản tóm tắt nội dung của tài liệu nào đó.Bài tóm tắt là bài trình bày ngắn gọn những nội dung chính của tài liệu gốc (hoặc một phần của nó) phù hợp với mục đích sử dụng, tính chất và giá trị của tài liệu gốc. Như vậy, cán bộ làm tóm tắt không cần đọc chính văn của tài liệu gốc.Tuy nhiên, đối với nhiều tài liệu các yếu tố trên không cung cấp đủ thông tin để biên soạn một bài tóm tắt hoàn chỉnh thì cán bộ biên soạn tóm tắt phải đọc lướt chính văn của tài liệu gốc.

              Công tác tóm tắt tài liệu của Thư viện còn gặp một số khó khăn do cán bộlàm tóm tắt vẫn theo thói quen hàng ngày, nghĩa là nếu lời nói đầu không đề cập tới nội dung của cuốn sách thì cán bộ chỉ căn cứ vào mục lục để làm tóm tắt chứkhông hề đọc phần nội dung. Đối với người cán bộ thư viện, tóm tắt tài liệu giúp họ nắm bắt được nội dung tài liệu trong kho, người cán bộ phục vụ sẽ tự tin hơn, chủ động hơn trong quá trình đáp ứng thông tin, tư vấn cho người dùng tin truy cập và khai thác những thông tin họ cần; nhanh chóng xác định các thuật ngữ cho mẫu tìm của tài liệu. Là sản phẩm phần mềm thư viện điện tử và quản lý tích hợp nghiệp vụ thư viện, Libol ứng dụng CNTT một cách triệt để, tự động hoá tất cả các chu trình hoạt động của một thư viện hiện đại, cung cấp các tính năng cần thiết cho một thư viện để sẵn sàng hội nhập với hệ thống thư viện quốc gia và quốc tế, cũng như quản lý các xuất bản phẩm điện tử.

              Bảng phụ lục bao gồm các bảng:
              Bảng phụ lục bao gồm các bảng: