MỤC LỤC
Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh trong thời gian tới. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa;. Việc xử lý và tính toán các số liệu phục vụ nghiên cứu được tiến hành trên máy tính với sự hỗ trợ của phần mềm EXCEL.
Kết cấu đề tài
Khi đánh giá chỉ tiêu này thì các ngân hàng sẽ so sánh tỷ lệ này qua các kỳ khác nhau để đánh giá mức độ tăng trưởng cũng như so sánh với các ngân hàng trong cùng hệ thống, ngoài hệ thống và tỷ lệ trung bình của toàn hệ thống ngân hàng để đánh giá tốc độ phát triển của ngân hàng mình với ngân hàng khác và sự phát triển của ngân hàng mình so với toàn hệ thống ngân hàng. Có như vậy thì ngân hàng mới bảo toàn và phát triển nguồn vốn, đồng thời có đảm bảo được an toàn và phát triển được nguồn vốn, đồng thời có đảm bảo được an toàn thì ngân hàng và phát triển được nguồn vốn, đồng thời có đảm bảo được an toàn thì ngân hàng mới thu hút được nguồn vốn, đồng thời có đảm bảo được an toàn thì ngân hàng mới thu hút được khách hàng gửi tiền và mới có đủ vốn phát triển tín dụng.
Muốn nâng cao được hiệu quả trong kinh doanh, chất lượng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, được đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trường đặc biệt trong lĩnh vực tham gia đầu tư vốn, nắm vững những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng. Với một môi trường pháp lý nếu chưa hoàn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật, văn bản dưới luật, đồng thời với nó là sự sách nhiễu của các cơ quan hành chính có liên quan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp những khó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần thiết, vốn đưa vào kinh doanh dễ bị rủi ro.
Trong khi nợ xấu của các ngân hàng giảm nhanh thì DPRR lại tăng vọt do các ngân hàng áp dụng phân loại nợ theo quy định tại Thông tư 09/NHNN và trích lập dự phòng cho phần nợ xấu mà Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) mua hoán đổi bằng trái phiếu đặc biệt. Sau khi Ngân hàng TMCP Phát triển nhà (HDBank) mua 100% vốn Công ty Tài chính Việt Société Générale (SGVF), năm qua có nhiều thương vụ mua lại công ty tài chính thành công hoặc đã được NHNN chấp thuận như: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) mua Công ty Tài chính Than - Khoáng sản Việt Nam; Ngân hàng Kỹ Thương (Techcombank) được chấp thuận mua 100% Công ty Tài chính Hóa chất.
Trong những năm đầu mới thành lập, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hoá phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phải thuê trụ sở làm việc của Ngân hàng nhà nước Thanh Hoá; bước đầu hoạt động chưa có uy tín và vị thế trên địa bàn; đội ngũ cán bộ còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh;. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa là đại diện uỷ quyền của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có chức năng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng với mục tiêu chủ yếu là liên kết, đảm bảo an toàn của hệ thống thông qua việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân; Điều hòa vốn đối với các hoạt động ngân hàng đối với các thành viên là các Quỹ tín dụng nhân dân.
Giai đoạn 2012 - 2014 là khoảng thời gian có nhiều biến động đối với chi nhánh, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế suy thoái, nhưng nhìn chung kết quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp và cá nhân của toàn chi nhánh đạt được là rất khả quan, dư nợ tăng trưởng đảm bảo theo đúng chỉ tiêu do Tổng giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giao, đó là kết quả của sự chỉ đạo, điều hành đúng đắn của Ban lãnh đạo và sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ, nhân viên chi nhánh. Hiện nay Chi nhánh cho vay đối với khách hàng ngoài hệ thống (là khách hàng Doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân) chủ yếu bằng thế chấp tài sản là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất ở lâu dài, đối với tài sản thế chấp là phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, tài sản trên đất thuê… chi nhánh hạn chế nhận thế chấp, hình thức này sẽ giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh và đảm bảo an toàn vốn của Chi nhánh, dễ dàng xử lý thu hồi vốn khi khách hàng không có khả năng trả được nợ. Đối với cho vay trong hệ thống, trong giai đoạn 2012 đến 2014 chất lượng tín dụng đối với cho vay QTDND tương đối tốt, tuy nhiên trong năm 2014 trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá có Quỹ tín dụng nhân dân Hoằng Đồng rơi vào tình trạng phá sản, mất khả năng thanh toán nên toàn bộ dư nợ của Quỹ tại Chi nhánh số tiền là 20 tỷ đồng đã chuyển sang nợ xấu vì vậy đã dẫn đến tình trạng nợ xấu của Chi nhánh gia tăng.
Vì vậy, trong giai đoạn 2012-2014 chi nhánh đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ (nhóm 1) đối với khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân chịu tác động của các yếu tố khách quan của nền kinh tế dẫn tới gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng nhưng có khả năng phục hồi, duy trì hoạt động sản xuất để có nguồn thu trả nợ ngân hàng trong thời gian cơ cấu.
Theo đối tượng
Tỷ lệ trích lập DPRR/Tổng nợ xấu có xu hướng giảm, năm 2012 là 28.75%, đến năm 2014 còn 4,5%, nguyên nhân nợ xấu tăng mà tỷ lệ trích lập DPRR giảm là do toàn bộ nợ xấu 20 tỷ cho vay trong hệ thống (QTDND Hoàng Đồng) không có tài sản đảm bảo chi nhánh chưa thực hiện trích lập dự phòng vì nếu trích lập sẽ ảnh hưởng chung đến kết quả kinh doanh của toàn hệ thống, do vậy việc trích lập DPRR cụ thể đối với khoản nợ xấu này chi nhánh sẽ thực hiện khi có chỉ đạo của Tổng Giám đốc Ngân hàng Hợp Tác. Đối với khách hàng là Quỹ tín dụng nhân dân, một số Quỹ đội ngũ lãnh đạo trình độ kém, vốn vay từ Ngân hàng hợp tác về không sử dụng cho các thành viên của Quỹ vay mà cho vay ngoài, lập hồ sơ khống để rút tiền vay sử dụng để cho vay nặng lãi hoặc cho vay không có tài sản thế chấp hoặc có tài sản thế chấp nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo (QTDND Hoàng Đồng), do vậy khi Quỹ không thu hồi được nợ đồng nghĩa với việc không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng Hợp tác dẫn đến nợ xấu cho vay QTDND tại Ngân hàng Hợp tác phát sinh cao. Kết quả nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh và phân tích các chỉ tiêu về dư nợ tín dụng, công tác đánh giá phân loại nợ đối với khách hàng, kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá trong giai đoạn 2012 - 2014, chương 2 của luận văn đã phản ánh được thực trạng chất lượng tín dụng của Chi nhánh thông qua số liệu thứ cấp, đánh giá những kết quả đạt được, những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân tồn tại, cũng như khảo sát thêm ý kiến đánh giá của khách hàng và nhân viên làm việc tại Chi nhánh làm cơ sở để đưa ra các giải pháp khắc phục và thực hiện ở chương 3.
Từ thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá, định hướng hoạt động của Ngân hàng hợp tác, định hướng hoạt động và nâng cao chất lượng tín dụng những năm tới, chương 3 của luận văn đã đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá, đồng thời đưa ra những kiến nghị đối với Nhà nước, Chính Phủ, các bộ, ngành, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam để thực hiện.
Câu 8: Chi nhánh xây dựng quy trình đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định và phê duyệt. Câu 8: Chi nhánh xây dựng quy trình đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định và phê duyệt.