MỤC LỤC
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài Nhà Bác học và bà cụ. Mặt biển dập dềnh có con thuyền trắng đậu trên mặt biển với những làn sóng.
- Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho HS chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhieàu laàn hôn thi chieán thaéng.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau Nói viết về người lao động trí óc. + Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.
Mục đích yêu cầu: - Rèn kỉ năng viết chính tả , nhớ và viết lại chính xác bài “Bàn tay cô giáo“. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ (con thuyền , biển xanh , sóng …).
- Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học bài hình tròn, đường kính, bán kính.
+ Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ. - Lần lượt từng nhóm lên đóng vai về cách giải quết tình huống của nhóm mình trước lớp.
- Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được: Tâm hình tròn là điểm nằm giữa hình tròn, bán kính là đoạn thẳng nối tâm với 1 điểm trên hình tròn , đường kính là đoạn thẳng đi qua tâm nối hai điểm trên hình tròn.
- Cùng với cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại các câu đó đã điền dấu hoàn chỉnh. Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. đĩa - là cánh đồng. - Bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất. - 2HS đọc lại câu đố sau khi đã điền dấu hoàn chổnh. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. + Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?. + Cha đã gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào , được bắc qua dòng sông nào ?. + Từ chiếc cầu của cha làm bạn nhỏ đã nghĩ đến những gì ?. + Trong bài em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao + Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ?. - Giáo viên kết luận. d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ. + Bạn nghĩ tới sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước ; nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo qua sông ….
- Về nhà tập vẽ và trang trí hình tròn; ôn lại các bảng nhân đã học; chuẩn bị bài nhân số cĩ 4 chữ số với số có 1 chữ số. A/ Mục tiêu : - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Yờu cầu lớp theo dừi đổi chộo vở và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Các cặp trao đổi thảo luận, sau đó một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau -Lần lượt em này hỏi một câu em kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau. Muc đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK BT1.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyeọn. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần khoâng lieàn nhau).
Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập cho hoạt động 2, các tấm bìa đỏ, màu xanh, trắng Chuyện kể về chủ đề bài học. - Độc lập suy nghĩ để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt từng em lên trình bày về cách ứng xử của mình đối với các tình huống được nêu trong phiếu.
- Phát phiếu học tập yêu cầu tự suy nghĩ để nêu về cách ứng xử khi gặp đám tang theo các tình huoáng. + Mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của gia đình người mất.
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài - 1HS đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính. + Bài thơ kể bé Thương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
- Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. + Cách chơi : - Khi có lệnh “ bắt đầu “ cuộc chơi những em đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra sau cho hết hàng.
- Lớp thực hiện xếp các hình tam giác tạo thành một hình 6 mặt theo mẫu.
- Yêu cầu nhiều em nối tiếp đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu. - Dặn về nhà học bài xem trước bài Từ ngữ về nghệ thuật- dấu phẩy.
- 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mục đích yêu cầu: Nghe và viết lại chính xác bài “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, không đồng tình đưa màu xanh và lưỡng lự đưa màu trắng theo như quy ước. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 90 và 91 kết hợp với một số loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiểu. - Các dãy nhóm trao đổi thảo luận rồi dán các loại hoa mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại hoa vào phía dưới các hoa vừa gắn.
- Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài căn phòng như hòa với tiếng đàn?. - Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền thuyền giấy trên những vũng nước mưa,… ven hồ.
Em yêu trường em và Cùng nhau múa dưới trăng Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông nhạc. - Cho HS đứng tại chỗ, vừa hát vừa nhún chân, nghiên bên trái, nghiêng bên phải nhịp nhàng theo nhòp 3.
- Đọc tên các nốt nhạc: nốt Son trắng, noots La đem, nốt Son móc đơn.
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn ôn tập các động tác về đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, hàng dọc, giãn cách hàng ngang - hàng dọc. Sau đó ôn các bài múa: Bông hồng tặng mẹ và cô ; Hành khúc Đội TNTPHCM : Chúng em là mầm non tương lai.
- Cho HS lấy 8 hình tam giác rồi tự sắp xếp thành hình như trong SGK. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập số 4 còn lại.
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con coõn truứng). + Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nát đọc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. A/ Mục tiêu : - Học sinh củng cố về kĩ năng giải “ bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ - Rèn kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền)học sinh chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. - Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
Chỳ ý đọc đỳng: nổi mừ, vũng quanh, gảy đàn, khướu lĩnh xướng, diễn ảo thuật, đu quay. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:- Hiểu được nội dung bài : - Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh thật sinh động, đáng yêu.