Đánh giá và triển khai công tác cấp GCNQSDĐ tại phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội giai đoạn 01/07/2004 - 30/06/2008

MỤC LỤC

Các quy định về trình tự thủ tục tiến hành cấp GCNQSDĐ trong các văn bản dưới luật

Ngoài các thành viên bắt buộc nói trên, tuỳ tình hình cụ thể của mỗi địa phương mà UBND quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có thể quyết định bổ sung thêm những thành viên cần thiết khác hoặc khi cần thiết hội đồng được phép mời thêm những người am hiểu về tình hình địa phương, nhưng có hiểu biết về chính sách pháp luật. Hội đồng đăng ký đất đai tổ chức họp xét từng đơn đăng ký quyền sử dụng đất, thống nhất ý kiến ghi vào biên bản xét duyệt của Hội đồng đăng ký sử dụng đất đai(theo mẫu ban hành), kết luận của Hội đồng đồng đăng ký đất đai phải được ít nhất 2/3 số thành viên biểu quyết tán thành.

Tình hình cấp GCNQSDĐ trên cả nước và của thành phố Hà Nội 1. Tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn cả nước

Nhiều địa phương vẫn chưa chú trọng việc cải cách thủ tục hành chính khi giải quyết cấp GCNQSDĐ, vẫn còn tình trạng gây phiền hà cho người sử dụng đất khi làm thủ tục cấp giấy như yêu cầu người dân phải nộp thêm các loại giấy tờ ngoài quy định hoặc phải tự mang hồ sơ đến từng cơ quan có thẩm quyền để giải quyết và không xem xét cấp GCNQSDĐ cho các trường hợp phải thu hồi đất; thậm chí có nơi vẫn yêu cầu người dân phải xin xác nhận của những người liền kề về ranh giới sử dụng đất; nhận và trả kết quả hồ sơ không đúng địa chỉ quy định, nhận hồ sơ không đảm bảo yêu cầu, gây phiền hà cho người dân hoặc phải giải quyết thủ tục gượng ép thiếu chặt chẽ về pháp lý; cá biệt có nơi đòi hỏi phải có hộ khẩu thường trú mới xem xét cấp GCNQSDĐ. - Về phía chủ quan: Có nơi, có lúc việc tuyên truyền, phổ biến chính sách và điều kiện, trình tự, thủ tục về công tác cấp giấy chứng nhận cho người dân chưa tốt; cán bộ địa chính cơ sở còn thiếu và lúng túng; cá biệt một số cán bộ trực tiếp với dân còn biểu hiện sai phạm, gây phiền hà, nhũng nhiễu làm bức xúc trong nhân dân và dư luận (UBND thành phố đã giao nhiệm vụ cho các ngành, các cấp thường xuyên kiểm tra phát hiện và xử lý nghiêm khắc những tổ chức cá nhân có hành vi, vi phạm và đến nay các quận, huyện đã xử lý, kỷ luật nghiêm khắc một số cán bộ vi phạm).

Bảng 2.1 Tổng số hồ sơ kê khai xin cấp  và số hồ sơ được cấp GCNQSD  đất ở  trên địa bàn toàn quận  Tây Hồ đến hết năm 2007
Bảng 2.1 Tổng số hồ sơ kê khai xin cấp và số hồ sơ được cấp GCNQSD đất ở trên địa bàn toàn quận Tây Hồ đến hết năm 2007

Nội dung thực hiện

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng về hoạt động cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Yên Phụ. - Tìm hiểu về hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý đất đai của phường Yên Phụ.

Phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm kinh tế và xã hội 1. Dân số

    Do vị trí địa lý có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, dịch vụ, du lịch của quận Tây Hồ, vì vậy trong những năm gần đây bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội cùng với tốc độ đô thị hoá mạnh mẽ và nhanh chóng thì dân số trên địa bàn cũng tăng lên nhanh chóng bên cạnh sự gia tăng dân số tự nhiên còn do gia tăng dân số cơ học, người dân từ nhiều nơi chuyển đến sinh sống, làm ăn làm cho nhu cầu sử dụng đất. - Về chất lượng lao động: Nhìn chung chất lượng lao động của phường khá cao so với các phường khác trên địa bàn quận Tây Hồ, hầu hết lực lượng lao động đã qua các lớp đào tạo, số lượng lao động có trình độ đai học, cao đẳng chiếm khoảng 32% số lượng lao động, trình độ từ trung cấp trở lên chiếm khoảng 61% còn lại là lao động có trình độ từ phổ thông trở lên.

    Bảng 4.1: Hiện trạng dân số, lao động phường Yên Phụ năm 2007 Đơn vị
    Bảng 4.1: Hiện trạng dân số, lao động phường Yên Phụ năm 2007 Đơn vị

    Sơ lược tình hình quản lý đất đai trên địa bàn phường Yên Phụ 1 Sơ lược về công tác quản lý đất đai của phường Yên Phụ

      Yên Phụ là một trong 6/8 phường thuộc quận Tây Hồ có một phần diện tích Hồ Tây khá lớn (446.400m2) đây là địa chỉ khá hấp dẫn hằng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, ngoài ra trên địa bàn phường còn có Sông Hồng, hồ Đồng Tâm và ao An Thành. Trong những năm qua tình hình sử dụng đất trên địa bàn phường Yên Phụ đã có những biến động đáng kể, một mặt biến động đất đai được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật thì bên cạnh đó còn tồn tại một số trường hợp tự ý chuyển đổi mục đích của người dân mà không được sự cho phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

      Bảng 4.2. Biến động tình hình sử dụng đất trên địa bàn phường Yên  Phụ qua các năm 2003-2007
      Bảng 4.2. Biến động tình hình sử dụng đất trên địa bàn phường Yên Phụ qua các năm 2003-2007

      Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Yên Phụ giai đoạn 1/7/2004 - 31/12/2007

      Đánh giá tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Yên Phụ giai đoạn 01/07/2004 – 31/12/2007

      Thực hiện Luật Đất đai 2003 ,các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn về thi hành Luật Đất đai và các Quyết định của UBND thành phố Hà Nội, UBND quận Tây Hồ đã phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường, tổ chức quán triệt, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ cho chính quyền và đội ngũ quản lý đất đai các phường trên địa bàn quận, đã kịp thời hướng dẫn các cán bộ quản lý đất đai thực hiện tốt 12 văn bản pháp quy về công tác cấp giấy CNQSDĐ trên địa bàn quận và đồng thời ban hành nhiều văn bản hướng dẫn giải quyết vướng mắc phát sinh từ thực tế để các phường thực hiện. Phần lớn trong 6 cơ quan tổ chức được cấp này đều là cơ quan hành chính nhà nước như UBND phường, Trường học, Trạm xá…kết quả này không chỉ ở phường Yên Phụ mà nó cũng chính là tình trạng chung về công tác cấp GCNQSDĐ cho cơ quan tổ chức trên địa bàn quận Tây Hồ hay rộng ra là toàn thành phố Hà Nội (theo thống kê của sở Tài nguyên môi trường và Nhà đất thành phố Hà Nội tính đến 30/6/2007 trên địa bàn thành phố mới chỉ cấp được 1410 giấy chỉ chiếm 23,8% tổ chức cần cấp) nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả cấp giấy cho cơ quan tổ chức trên địa bàn phường trong giai đoạn này còn thấp là do theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, việc cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức kinh tế đang sử dụng đất phải đảm bảo nguyên tắc tiết.

      Bảng 4.7 Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Yên Phụ cho  cơ quan, tổ chức giai đoạn 1/7/2004 – 31/12/2007
      Bảng 4.7 Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Yên Phụ cho cơ quan, tổ chức giai đoạn 1/7/2004 – 31/12/2007

      Kết quả cấp GCNQSDĐ cho cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn phường Yên Phụ giai đoạn 1/7/2004 -31/12/2007

      Hiện nay tiêu chí tiết kiệm, hiệu quả chưa cú văn bản phỏp luật nào xỏc định rừ nhất là phường Yên Phụ có 2/3 diện tích nằm ngoài đê sông Hồng, nên việc cấp giấy cho các tổ chức kinh tế sử dụng đất trên địa bàn phường gặp không ít khó khăn nhất là các tổ chức sử dụng nhiều đất, nhiều địa điểm. Bên cạnh đó một số tổ chức khi làm thủ tục kê khai, đăng ký xin cấp giấy còn thiếu giấy tờ có liên quan, diện tích và mục đích sử dụng kê khai xin cấp giấy chưa đúng với trạng hiện trạng sử dụng.

      Kết quả triển khai công tác kê khai cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phường Yên Phụ giai đoạn 1/1/2008 – 30/6/2008

      Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành 3 Thông tư và 1 Quyết định

        So với bản đồ 299 và bản đồ địa giới 364 thì bản đồ địa chính được thành lập sử dụng các thiết bị đo đạc hiện đại như máy đo đạc là máy toàn đạc điện tử, sử dụng các phần mềm đồ hoạ chuyên dùng để biên tập, vẽ bản đồ (công nghệ số), xây dựng theo hệ thống toạ độ cao thống nhất trong toàn quốc và được xây dựng với tỷ lệ cao 1/200 thể hiện chi tiết từng thửa đất đã đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai nói chung và công tác kê khai đăng ký, cấp GCNQSĐ nói riêng đảm bảo cho việc quản lý chặt chẽ quỹ đất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn phường Yên Phụ trước mắt cũng như lâu dài. Trường hợp cấp đổi, cấp lại phải ghi “Đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số…” ở những giai đoạn trước cán bộ địa chính phường Yên Phụ vẫn chưa tiến hành lập sổ này để quản lý biến động đất đai, trong những năm gần đây, yêu cầu công tác quản lý Nhà nước về đất đai cần phải chặt chẽ từ năm 2000 sổ đó được lập nhằm theo dừi biến động đất đai trờn toàn phường chủ yếu dựa trên những tài liệu được lưu trữ sau khi đăng ký biến động. Phòng Tài nguyên và Môi trường lập và quản lý sổ cấp giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với đất ở; và gửi một (01) bộ cho phường, một bộ cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc để theo dừi việc giao GCNQSDĐ cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn đối với trường hợp người sử dụng đất nộp đơn xin cấp GCNQSDĐ tại xã và phường nơi có Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

        Do vậy trong thời gian tới cán bộ địa chính cần rà soát lại các trường hợp chưa kê khai xin cấp giấy để nắm được số lượng và từ đó có những giải pháp thích hợp để khuyến khích họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với công tác quản lý đất đai trong đó có công tác cấp giấy để trong thời gian tới hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận cho các hộ gia đình, cá nhân đúng tiến độ và hoàn thành một cách sớm nhất.

        Bảng 4.13. Tình hình kê khai đăng ký của hộ gia đình, cá nhân trên  địa bàn phường Yên Phụ
        Bảng 4.13. Tình hình kê khai đăng ký của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn phường Yên Phụ