MỤC LỤC
_ Việc bảo vệ chăm vệ trẻ em thể hiện trình độ văn minh của một xã hội _ Sự tin tưởng vào hiệu quả của bản “ Tuyên bố” và sự hưởng ứng của nước ta về bản “ Tuy6en bố”. _ Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại 3 Thái độ _ Vận dụng trong giao tiếp cuộc sống cho phù hợp với ngữ cảnh.
_ Phần in đậm trong câu (a) là lời nói của nhân vật, viết liền với bộ phận đứng trước nó. I/ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:. Nội dung : Không cần nhắc lại nguyên văn chính xác. • Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. • Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. GV: Muốn chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, cần lưu ý điềi gì?. GV: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp, cần lưu ý điều gì?. 1/ Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp:. _ Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. _ Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp. _ Nội dung không nhất thiết chính xác. 2/ Chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp:. a) Cách dẫn trực tiếp ( Ý nghĩ của con chó mà Lão tưởng tượng ra) b) Các dẫn trực tiếp ( Lời nói của nhân vật). Bác Phạm Văn Đồng nói: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, tron tác phong, Hồ Chủ Tịch củng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”.
_ Nhận biết ý nghĩa của trường từ vựng trong các cụm từ và trong văn bản. 02 Kỹ năng _ Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ,hoán dụ 03 Tư tưởng _ Vận dụng trường từ vựng trong cuộc sống giao tiếp.
_ Cuộc sống xa hoa của Vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh 02 Kỹ năng _ Đọc hiểu văn bản tùy bút thời trung đại. GV: Câu văn: “Nhà ta ở Phường Hà Khẩu…bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy” chi tiết này được tác giả nêu ra nhằm mục đích gì?.
GV: Từ nhân vật Nguyễn Huệ, em hãy liên hệ đến nhân vật lịch nào trong thời đại chúng ta củng tài cầm quân tài tình ?. _ Vỡ lợi ớch của dũng họ( Cừng rắn cắn gà nhà) _ Hèn, nhục nhã trước quân Thanh. _ Tháo chạy thục mạng. => Kể xen kẽ miêu tả: Sự thất bại nhục nhã của quân Thanh và bán nước hại dân của Lê Chiêu Thống. GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật và nội dung của văn bản?. GV: Rút ra bài học gì cho bản thân khi học xong văn bản này ?. _ Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ qua chiến côn thần tốc đại phá quân Thanh. _ Thảm cảnh thất bại của quân nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. IV/ LUYỆN TẬP:. 1/ Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua quang Trung?. _ Nghệ thuật và nội dung của văn bản?. _ Nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn văn bản?. D/ RÚT KINH NGHIỆM. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG. _ Nắm được 2 cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng việt là tạo từ ngữ mới _ Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài. _ Nhận biết từ ngữ mới tạo thành và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. _ Giao tiếp : trao đổi về sự phát tiển của từ vựng tiếng Việt. _ Ra quyết định : lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 03 Tư tưởng _ Sử dụng từ mượn tiếng nước ngoài cho phù hợp. _ Thực hành: luyện tập sử dụng từ the những tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não:suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các vấn đề từ vựng tiếng việt. 01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút. 02 Kiểm tra bài củ • Tìm 3 ví dụ về từ ngữ mới trong tiếng Việt được mượn từ tiếng nước ngoài?. • Tình bày những cách làm tăng vốn từ vựng tiếng Việt?. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG GHI BẢNG. GV: Ghép các từ ngữ trong cấu 1 thành một cụm từ:. GV: Mô hình theo SGK tìm thêm X?. => Tạo từ ngữ mới để làm tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. _ Kinh tế tri thức-> Nền kinh tế dựa vào công nghệ nước ngoài. => Tạo từ ngữ mới để làm tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. GV: Cho học sinh đọc phần II trong SGK?. : Tìm các từ mượn của tiếng nước ngoài trong ví dụ a và b?. GV: Trong câu 2 mượn từ ngữ của tiếng nước nào?. a) Thanh minh,tảo mộ, đạp thanh, yến anh…. b) Kẻ bạch mệnh, trinh bạch….
Ông tỏ thái độ đồng cảm, xót thương bệnh vực cho số phận người bị áp bức. _ Tác phẩm là công trình nghệ thuật thiên tài về mặt sử dụng ngôn ngữ, miêu tả cảnh, khắc họa nhân vật.
01 Kiến thức _ Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người. _ Các đường nét: Khuôn trăng, nét ngài nở nang, hoa cười ngọc thốt, _ Mây thua nước tóc.
_ Nghệ thuật và nội dung của văn bản?. _ Nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn văn bản?. D/ RÚT KINH NGHIỆM. _ Thực hành: luyện tập sử dụng thuật ngữ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não:suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các thuật ngữ. 01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút. 02 Kiểm tra bài củ • Tìm 3 ví dụ về từ ngữ mới trong tiếng Việt được mượn từ tiếng nước ngoài?. • Tình bày những cách làm tăng vốn từ vựng tiếng Việt?. • Mà tình em là qũy tích không gian. • Những từ in đậm liên quan đến môn học nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG GHI BẢNG. GV: Cách giải thích nào thôn dụng ai cũng hiểu được GV: Cách giải thích nào yêu cầu phải có kiến thức chuyên môn hóa học cmới hiểu?. GV: Mỗi thuật ngữ biểu thị mấy khái niệm và ngược lại?. GV: Các thuật ngữ thường được dung trong văn bản nào thong dụng ?. _ Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. _ Dùng trong văn bản khoa học, công nghệ. GV: Cho học sinh đọc phần II trong SGK?. : Thử tìm những thuật ngữ dẫn trong mục I.2 ở trên còn có nghĩa nào khác không?. GV: Cho biết trong hai ví dụ sau, từ muối có sắc thái biểu cảm?. II/ Đặc điểm của thuật ngữ:. b) Thuật ngữ không có tính biểu cảm. II/ LUYỆN TẬP:. 1/ Tìm thuật ngữ thích hợp:. a) Không dung như thuật ngữ địa lý. b) Nơi giử gắn niềm tin và hi vọng của nhân loại.
• GV: Khi miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh, tác giả chú ý đến những phươn diện nào?. _ Lên án hành vi, bản chất xấu xa của những kẻ buôn thịt bán người _ Thề hiện tấm lòng thương xót trước thực trạng con người bị chà đạp.
_ Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và các sự việc.
_ Thực hành: luyện tập sử dụng thuật ngữ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não:suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các thuật ngữ. 01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG GHI BẢNG. GV: Đoạn trích kể về trận đánh nào?. GV: Tìm các chi tiết miêu tả trong đoạn trích?. GV: Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì?. GV: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?. + Quang Trung đánh đồn ngọc Hồi. + Các chi tiết miêu tả trong văn bản tự sự. I/ TÌM YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ:. a) Quang Trung đánh đồn ngọc Hồi. _ Ngòi bút của Nguyễn Du tài ba không phải sẵn có -> Học từ lời ăn tiếng nói của quần chúng.
GV: Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều ?. Đoạn trích cho ta thấy tình cảnh cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của thúy Kiều.
GV: Các miêu tả vể LVT và hình ảnh LVT khiến em lien tưởng đến nhân vật nào trong truyện cổ Trung Hoa?. GV: Chi tiết Kiều Nguyệt Nga mời Vân Tiên về nhà Nàng đền ơn, xin được tặng trâm cài tóc cho thấy điề gì ở con người này.
_ Miêu tả cảnh: Thiên nhiên, con người với diện mạo và hành động , có thể quan sát _ Miêu tả nội tâm: Là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật. KIều bước ra từng bước, nghĩ đến nỗi nhà, nước mắt chảy ròng ròng, Nàng bị mụ mối vén tóc, bắt tay cho Mã Giám Sinh xem mà lòng buồn rượi rượi.
_ GV: Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ đếm nhân vật nào trong truyện cổ tích Việt Nam?. GV: Từ hàng động tội ác của Trịnh Hâm, em có lien hệ gì tới thực trạng XH đương thời ( Học sinh thảo luận ).
(Vân Tiên là người hiền đức nên được cứu “. _ GV: Sau hi biết rừ tỡnh cảnh của LVT, Ngư ông đã đề nghị điều gì?. “ Ngư rằng,người ở cùng ta Hôm mai hẩm hút với gì cho vui”. 3/ HÀNH ĐỘNG NHÂN TỪ. Liên hệ con hổ có nghĩa” cá sấu còn cứu nói chi con người). GV: Qua hình ảnh Ngư ông cho ta thấy cái nhìn của tác giả đối với nhân vật này như thế nào, nhân vật này đại điện cho tầng lớp xã hội nào trong xã hội ta hiện nay?.
• “Trên trời có những vì sao sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng nhìn càng sáng, Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ y êu nước vĩ đại của nhân dân miềm Nam TK XIX là một trong những ngôi sao sáng ấy” ( Phạm Văn Đồng). • HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tìm đọc các sách, báo, tập chí văn nghệ, địa phương để nắm được những tác giả, tác phẩm viết về địa phương nơi em đang sinh sống?.
• Từ ghép đẳng lặp( Có các tiếng bình đẳng) Từ láy. • Là một từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Láy lại toàn bộ. • Láy lại một bộ phận. • Sự giống nhau và khác nhau của từ ghép ,từ láy Giống nhau: Đều thuộc loại từ phức, gồm nhiều tiếng cấu tạo nên. • Khác nhau: Từ ghép quan hệ về nghĩa,còn từ láy quan hệ láy âm 3/ Trong các từ sau từ nào là từ ghép và từ nào là từ láy:. Từ ghép Từ láy. Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. Tăng nghĩa Giảm nghĩa. Yếu tố gốc Yếu tố láy Yếu tố gốc Yếu tốc láy. Sạch Sành sanh Nhỏ Nho. Nhô Nhấp Đẹp Đèm. Sát Sàn sạt Trắng Trăng. GV: Thế nào là thành ngữ?. GV: Sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ?. GV: Tìm hai thành ngữ chỉ. II/ THÀNH NGỮ:. Thành ngữ Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. • Thành ngữ khác tực ngữ Thành ngữ: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. • Tục ngữ: Là những tổ hợp từ biểu thị nhận định, phán đoán mang tính kinh nghiệm của dân gian. Thành ngữ Tục ngữ. _ Đánh trống bỏ dùi _ Được voi đòi tiên. động vật và thực vật?. GV: Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương?. a) Thành ngữ chỉ động vật : ( Chó ngáp phải ruồi, chuột sa chĩnh gạo ) b) Thành ngữ chỉ thực vật ( Ăn cây nào rào cây nấy, cây nhà lá vườn) 4/ Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương:. a) _ Một đời được mấy anh hùng _ Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi b) _Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ ( Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa). • Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, là cơ sở để hình thành nghĩa khác. • Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. 2/ Xác định nghĩa chuyển và nghĩa gốc:. _ Từ “ Hoa” được dung như nghĩa chuyển _ Cách chuyển này có thể đưa vào trong từ điển. GV: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm?. GV: Xác định từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?. Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác nhau, không lien quan gì với nhau. • Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa chuyển từ nghĩa gốc. • Từ đồng âm có nghĩa khác hoàn toàn 2/ Xác định từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?. GV: Thế nào là từ đồng nghĩa?. GV: Lưu ý từ đồng nghĩa?. GV: Chọn cách hiểu đúng trong các câu sau đây?. VI/ TỪ ĐỒNG NGHĨA:. Từ đồng nghĩaLà những từ có nghĩa gần gần nhau hay giống nhau. Lưu ý Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 2/ Chọn cách hiểu đúng: Chọn câu D. Vì từ đồng nghĩa chỉ phù hợp với từng văn cảnh cụ thể. Nó có nghĩa khi xét trong câu văn đoạn văn. _ Từ: “Xuân” trong câu trên có nghĩa gốc chỉ mùa xuân, chỉ năm. GV: Xác định nghĩa của từ Xuân?. _ Dựa tên cơ sở đó, nó đươc chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ, từ Xuân đồng nghĩa với từ tuổi. _ Việc sử dụng từ xuân thay thế cho từ tuổi ở đây có tác dụng tránh trùng lặp và thể hiện ý vị lạc quan, hóm hỉnh. GV: Thế nào là từ trái nghĩa ?. GV: Lưu ý từ trái nghĩa?. GV: Xác định các cặp từ trái nghĩa?. GV: Phân nhóm cặp từ trái nghĩa?. VII/ TỪ TRÁI NGHĨA:. Từ trái nghĩa. Là những từ có nghĩa tái ngược nhau. Lưu ý Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2/ Xác định các cặp từ trái nghĩa:. 3/ Phân nhóm cặp từ trái nghĩa:. a) Nhóm đối lặp, loại trừ nhau, khẳng định cái này đồng nghĩa với phủ định cái kia: ( Sống –chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình).
GV: Chữa các lỗichính tả, ngữ pháp học sinh thường mắc lỗi ( Khi sửa chữa thì sửa chung, không nêu lỗi riêng của em nào, trán hga6y sự tự ái cho học sinh ). • Bước 4 ( Biểu dương những bài làm văn, đạon văn hay( Viết rừ ràng , cú dẫn dắt giới thiệu rừ ràng, dùng từ chinh xác ….) để học sinh thêm tự tin và hưng thú .Đặc biệt chú ý những bài có cách kể riêng.
• Bước 5: dành thì giờ cho học sinh đọc bài làm của mình tại lớp, nêu thắc mắc những lỗi chưa và tự sửa chữa. Giá trị hiện thực và yêu thương con người 4/ Câu thơ: “ Ngày xuân con én đưa thoi” nên hiểu như thế nào?.
Truyện Vương Thúy Kiều 2/ Nhóm nhân vật nào không có trong truyện Kiều của Nguyễn Du?.
=> Hình ảnh chân thật, giản dị mà cao đẹp củ aanh bộ đội cụ Hồ.
( Nhắc lại hình ảnh những chiếc xe không kính ,tác giả muốn khẳng định sự gian khổ ác liệt của cuộc chiến tranh) GV: Em cảm nhận gì về câu kết “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” của bài thơ?. ( Câu thơ kết như một lời khẳng định , một lời hứa quyết tâm , trái tim người lái xe- linh hồn của đoàn xe đang hướng và miền Nam ruột thịt.
Thế nào là từ thuần việt Ngòai từ thuần việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra, để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, khái niệm…mà. Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa của các từ và cách dùng từ là vô cùng quan trọng đối với việc trau dồi vốn từ của mỗ cá nhân.
Lập luận của Thúy KIều trong đoạn thơ tự sự trên là lập luận quy nạp được thể hiện bằng một cuộc đối thoại với Hoạn Thư. _ Thứ tư: Nhưn dù sao tôi đã trót gây ra, nên bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô (Nhận tội và đề cao, tăng bốc Kiều).
_ Ra đậu dặm xa dò bụng biển _ Dàn đan thế trận. => Cảnh ngư dân đang khẩn trương. GV: Sự giàu có của biển được miêu tả qua những chi tiết nào?. GV: Nghệ thuật được sử dụng trong những câu thơ?. _ Biển cho ta cá như lòng mẹ. GV: Cảnh ngư dân lao động trên biển tở về được miêu tả qua những câu thơ nào?. GV: Hình ảnh: “Đoàn thuyền đánh cá chạy đua cùng mặt trời” gợi cho em ấn tượng gì?. Đoàn thuyền đanh cá đầy ắp cá, căn buồm lướt nhanh trên biển trở về một cách hối hả, khẩn trương hướng về phía đất liền, mang về than quả lao động cập bến.). Hoán dụ Là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau.
_ Phân tích tình huống: Cách sử dụng từ ngữ tả cảnh và tả người của Nguyễn Du. GV: Hãy làm một bài thơ (hoặc một đoạn thơ ) theo thể tám chữ với nội dung và vần ,nhịp, tự chọn để thực hàng trên lớp?.
(Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất) 1/ Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?.
-> Bếp lửa là hình ảnh cụ thể , ngọn lửa là hình ảnh trừn tượng, ngọn lửa của sức sống, của tình yêu thương, của niềm tin son.
Và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ?. _ Bếp lửa luôn chứng kiến sự tảo tần khó nhọc đời bà,tay bà nhóm lửa cũng là nhóm lên niềm tin yêu cuộc sống.
Nhà thơ đã cảm nhận trong hình ảnh bếp lửa bình dị những điều rất thiêng liêng, kì diệu.
_ Khúc hát thứ nhất-> tại sao tác giả không diễn đạt là mẹ mơ mà lại là con mơ cho mẹ ( Gửi gắm niềm tin mơ ước, khát vọng vào đứa con ,tương lai và hi vọng của đất nước. _ Khúc hát thứ 2: -> Tình thương con gắn liền với tình thương bộ đội , thương làng đói nên ước mơ của mẹ là rất giản dị : Mong có nhiều gạo trắng, mong bắp lên đều, mong con mau lớn để giúp mẹ, giúp dân làng nuôi bộ đội. _ Mặt trời của bắp-> là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằn, đem lại ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho ngô, lúa. _ Mặt trời của mẹ-> Đó là em cu Tai, là con yêu, là niềm hạnh phúc của mẹ.Đứa cxon là nguồn sống, là mặt trời của mẹ, Một ẩn dụ sáng tạo làm rung động lòng người. _ Khúc thứ ba: Tình thương con gắn liền với tình yêu đất nước mẹ mong con mau lớn trở thành người lính chiến đấu vì quê hương , mong con lớn lên trên đất nước tự do độc lập. _ Mặt trời của bắp nằm trên núi _ Mặt trời của mẹ nằm trên lưng. a) Lời ru lúc mẹ giả gạo-> Mẹ ước mơ có nhiều gạo trắng ngần. Từ xưa đến nay trăng luôn là hình ảnh quên thuộc trong thơ ca.Trăng với người luôn là người bạn.Nhiều nhà thơ đã mượn hình ảnh trăng để gửi gắm tâm sự của mình trăng tron bài thơ của Nguyễn Duy như một cố nhân xưa mà đã có lúc bị người đời quên lãng, để rồi bất chợt gặp lại khiến người ta không khỏi giật mình.
Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cả làng Dầu làm Việt gian theo Pháp _ Phần 2: Đôi phần => Tâm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực của ông Hai _ Phần 4: Tin đồn => Ông Hai vui tự hào về làng của mình không theo Tây. _Bình : Chi tiết này, xét về mặt hiện thực, rất hợp lí, về mặt nghệ thuật, nó tạo nên một cái nút thắt của câu chuyện, gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông Hai đáng thương và đáng kính trọng ấy, tạo ra điều kiện để thể hiện tâm trạng và phẩm chất, tính cách của nhân vật thêm chân thực và sâu sắc, góp phần giải quyết chủ đề của tác phẩm.
_ ( Phản ánh và ca ngợi tình yêu làng – yêu nước chân thành giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Sự phát triển của câu chuyện bám sát theo cá tình huống oái oắm này ). ( Mâu thuẫn giữa niềm tự hào kêu hãnh về làng và cái tin làng phản bội theo giặc, nâu thuẫn giữa tình yêu làng với thái độ ứng xử khi nghe tin làng theo giặc. Ông Hai cuối cùng đã lựa chọn dứt khoát: Yêu – ghét ) GV: Em có nhận xét gì về tâm sự của ông Hai trong đoạn trò chuyện với đứa con?.
_ Phải có thuyết trình, diễn giải (Tuyệt đối không được đọc bài viết sẳn) _ Phát âm phải chuẩn mực ( Không lạm dụng từ địa phương). • Em hóy cho biết, trong truyện Làng, cõu văn nào thể hiện rừ nhất lòng yêu nước gắn với tình cảm yêu làng của nhân vật ông Hai?.
• Trên khắp đất nước ta , đâu đâu cũng có thể bắt gặp những con người bình thường, lặng lẽ làm việc miệt mài cho đất. _ Thể hiện tư tưởng chủ đề của tác giả.gần như người kể chuyện nhập vào các nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát và miêu tả cảnh thiên nhiên Sa Pa.
( Là điểm nhìn mà người kể có mặt ở khắp mọi nơi, thấy tất cả mọi hành động, hiểu biết mọi tư tưởng tình cảm của nhân vật và thường đưa ra các nhận xét đánh giá về họ. 2/ VAI TRề CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN:. a) Nội dung : Cuộc chia tay giữa ba người( Họa sĩ, cô gái, anh thanh niên). _ Người kể nhập vào nhân vật trong truyện. 1/ Đọc đoạn tích suy nghĩ và trả lời câu hỏi?. _ Ưu điểm: Miêu tả được diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc _ Hạn chế: Không miêu tả được diễn biến nội tâm nhân vật b) Biến đổi đoạn văn từ ngôi thứ ba - > Ngối thứ nhất. ( Ông kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu khoa học). Bình: Những nhân vật phụ này góp phần làm cho nổi bật hoàn cảnh thêm cho nhân vật anh thanh niên. III/ TỔNG KẾT:. _ Truyện xây dựng tình huống hợp lí. _ Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm và bình luận. Khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. IV/ LUYỆN TẬP:. 1/ Nếu đặt một tên khác cho truyện, em sẽ chọn nhan đề nào dưới đây vì sao?. Sa Pa không lặng lẽ B. Chân dung một con người C. Cuộc gặp gỡ bất ngờ D. Một mình không đơn độc. 2/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một trong hai nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ. _ Nghệ thuật và nội dung bài?. _ Học thuộc lòng nội dung bài học. D/ RÚT KINH NGHIỆM. 01 Kiến thức _ Các phương châm hội thoại _ Xưng hô trong hội thoại. _ Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng tư duy sáng tạo _ Kị năng ra quyết định. _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm _ Phân tích tình huống. _ Thực hành: luyện tập sử dụng vốn từ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não: suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các vốn từ. 01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG. GV: Có mấy loại phương châm hội thoại đã học? Kể tên từng loại?. GV: Cho tình huống sau đây?. GV: Tình huống trên không tuân thủ phương châm về gì?. I/Các phương châm hội thoại:. • Phương châm về lượng. • Phương châm về chất. • Phương châm quan hệ. • Phương châm cách thức. Một học sinh đăng kí học tin học ngoài giờ , về nói vời bới bố _ Bố ơi! cho con tiền đóng tiền học phí. Người con trả lời _ Tin học là a ti thì đi học. => Không tuân thủ phương châm hội thoại về chất. GV: Tìm các từ chỉ quan hệ họ hàng?. II/ Xưng hô trong hội thoại:. b) Dùng từ ngữ chỉ quan hệ họ hàng : Tùy trường hợp cho phù hợp. GV: Trong Tiếng việt phương châm: “ Xưng khiêm, hô tôn” nghĩa là gì?. _ Xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường _ Gọi người đối thoại một cách tôn kính. 3/ Khi giao tiếng phải lựa chọn từ ngữ xưng hô _ Tiếng việt đa dạng, phong phú. _ Vì vậy, ta phải lựa chọn từ ngữ khi giao tiếng. GV: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?. GV: Thay đổi lời dẫn giữa hai lời dẫn?. III/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH ẪN GIÀN TIẾP:. 1/ Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:. a) Cách dẫn trực tiếp b) Cách dẫn gián tiếp.